Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hệ thực vật tại khu di tích lịch sử Đền Hùng và biện pháp quản lý, chăm sóc nhằm phát triển bền vững khu hệ thực vật này

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 70,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tìm hiểu tính đa dạng sinh học của hệ thực vật khu di tích lịch sử Đền Hùng và tình hình cây di tích, cây cổ thụ, xem xét hiện trạng hệ thực vật, trên cơ sở đó luận văn đề xuất các biện pháp tác động nhằm kéo dài tuổi thọ của cây, gìn giữ và tôn tạo hệ thực vật này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hệ thực vật tại khu di tích lịch sử Đền Hùng và biện pháp quản lý, chăm sóc nhằm phát triển bền vững khu hệ thực vật nàyBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ ptnt Trêng §¹i häc L©m nghiÖp NguyÔn Hoµng giang Nghiªn cøu HÖ thùc vËt khu di tÝch §Òn Hïng vµbiÖn ph¸p qu¶n lý, ch¨m sãc nh»m ph¸t triÓn bÒn v÷ng khu hÖ thùc vËt nµy luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Hµ T©y, 2007 1 ĐẶT VẤN ĐỀ “Đền Hùng” – Hai tiếng đã đi sâu vào trong tâm khảm mỗi người ViệtNam, đã trở thành ca dao truyền tụng muôn đời. “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Mỗi khi nhắc đến khu di tích lịch sử văn hoá Đền Hùng là người ta nhắcđến đền thờ Tổ của dân tộc Việt Nam, đây là nơi phát tích của dân tộc Việt Nam.Địa danh này là nơi được người dân Việt Nam ở trong nước và kiều bào ta ởnước ngoài đều ngưỡng mộ. Đây là nơi thờ cúng tổ tiên, là nơi mà mọi ngườidân Việt Nam đều hướng về “cội nguồn”, là nơi thiêng liêng và có ý nghĩa giáodục truyền thống: “Uống nước nhớ nguồn”, tưởng nhớ tôn vinh công lao của cácVua Hùng, là biểu tượng của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam. Vì vậy, ngàygiỗ Tổ được coi là ngày Quốc lễ của dân tộc Việt Nam. Hàng năm có hàng triệulượt người Việt Nam và du khách Quốc tế đến thăm viếng, dự lễ hội tưởng niệmtới các Vua Hùng. Khu di tích lịch sử Đền Hùng nằm trong vùng núi đất thấp, thuộc địa phậnxã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nằm trong vùng tam giác côngnghiệp Việt Trì - Bãi Bằng - Lâm Thao, cách thành phố Việt Trì 12km và cáchthủ đô Hà Nội 80km về phía Tây Bắc. Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã được nhànước xếp hạng IV từ đầu năm 1977 và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệtdự án quy hoạch tổng thể theo quyết định 63TTg ngày 8 tháng 2 năm 1994. Toànbộ khu di tích lịch sử Đền Hùng có tổng diện tích là 1.625ha, được chia thành bavùng: Vùng trung tâm và vùng bảo vệ nghiêm ngặt có diện tích 285 ha, vùngđệm có diện tích 1.340ha. Tuy nhiên, với diện tích là 285ha rừng nguyên sinhtrước đây, hiện giờ khu vực Đền Hùng chỉ còn lại 13,1ha rừng tự nhiên nằm trọnvẹn trên núi Nghĩa Lĩnh. Trong đó, hệ sinh thái rừng tại khu vực giữ vai trò chủ 2đạo với 458 loài thực vật có mạch, thuộc 131 họ, 328 chi và 5 ngành thực vật. Hệđộng vật với 95 loài bao gồm 59 loài chim, 13 loài thú, 14 loài bò sát và 9 loàilưỡng cư. Hệ côn trùng bao gồm 175 loài thuộc 26 họ [13]. Tuy nhiên, hiện nayhệ sinh thái này cũng đang bị tác động mạnh mẽ do sự phát triển của kinh tế xãhội và văn hóa tín ngưỡng. Khu hệ thực vật di tích Đền Hùng là một di sản văn hoá sống, quá trình sửdụng chúng cùng với tính tất yếu sẽ là quá trình đào thải tự nhiên đã làm cho nóthay đổi và xuống cấp theo thời gian. Xuất phát từ thực tế trên và những yêu cầucấp bách bảo vệ và tôn tạo cho khu hệ thực vật di tích Đền Hùng thì cần thiếtphải có những nghiên cứu về thành phần loài cây cụ thể cũng như những mốiquan hệ xung quanh nó để từ đó có hướng đề xuất bảo vệ giữ gìn lâu dài. Do vậyđề tài: “Nghiên cứu hệ thực vật tại khu di tích lịch sử Đền Hùng và biện phápquản lý, chăm sóc nhằm phát triển bền vững khu hệ thực vật này” đã đượcthực hiện để giải quyết yêu cầu trên. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Nghiên cứu về rừng nhiệt đới Việt Nam. Rừng là bộ phận quan trọng nhất của sinh quyển trên hành tinh chúng ta.Tài nguyên rừng không chỉ mang lại giá trị kinh tế to lớn mà còn có ý nghĩa vềmặt xã hội ngày càng tăng do những giá trị của rừng mang lại như: chức năngcung cấp hàng hoá lâm sản, chức năng phòng hộ, bảo vệ nguồn nước, cân bằngsinh thái điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường sống, văn hoá cảnh quan.A.Tsêkhốp nhà văn Nga đã từng nói: “Rừng và cảnh quan của rừng có thể làmtăng sức khoẻ cho con người, làm mạnh thêm quan niệm về đạo đức”. Bên cạnhsự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, khoa học kỹ thuật, thì đời sống ngon ngườicũng được nâng cao, do đó mong muốn được hưởng thụ các giá trị về cuộc sốngngày càng lớn. Những vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, được mở ra, cáckhu di tích lịch sử gắn với rừng ngày càng được tôn tạo, bảo vệ, những khu danhlam thắng cảnh xây dựng ngày càng nhiều, các khu du lịch sinh thái có mặt khắpmọi nơi như một yếu tố tất yếu để đáp ứng các nhu cầu trên của con người. Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới,rừng Việt Nam mang đầy đủ những đặc điểm cơ bản nhất của rừng nhiệt đới, nócó cấu trúc phức tạp, phong phú và đa dạng về loài. Việc nghiên cứu về tàinguyên rừng Việt Nam đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước tiến hànhnghiên cứu, cuối thế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: