Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọc tại huyện Lạc Sơn tỉnh Hoà Bình và đề xuất giải pháp phủ xanh
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn nhằm nghiên cứu hiện trạng, xác định nguyên nhân, đánh giá tiềm năng và khả năng phủ xanh đất trống đồi núi trọc; thống kê và đánh giá hiệu quả của các mô hình làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp phủ xanh đất trống đồi trọc ở huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọc tại huyện Lạc Sơn tỉnh Hoà Bình và đề xuất giải pháp phủ xanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- TRỊNH THỊ TRANG NHUNGNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỦ XANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- TRỊNH THỊ TRANG NHUNGNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỦ XANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG MÃ SỐ: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐỒNG TẤN HÀ NỘI - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với việc bảo vệ môitrường sống và nền kinh tế quốc dân ở nhiều quốc gia. Giữ đất, giữ nước, điềuhoà khí hậu, phòng chống ô nhiễm và thiên tai là những tác dụng chính củarừng. Vì vậy, cho đến nay nhiều nước trên thế giới đã coi tác dụng bảo vệ môitrường của rừng lớn hơn nhiều so với giá trị kinh tế của nó. Tuy nhiên sức ép về kinh tế và dân số đã và đang dẫn đến việc sử dụngquá mức tài nguyên rừng ở các nước đang phát triển, đặc biệt là nạn chặt phárừng bừa bãi. Tình hình đó làm cho nguồn tài nguyên có thể tái tạo được nhưrừng và đất rừng bị cạn kiệt nhanh chóng, môi trường rừng nói riêng và môitrường sống nói chung bị suy thoái nghiêm trọng. Thảm thực vật rừng thoáihoá kéo theo quá trình suy thoái của đất do xói mòn, rửa trôi. Đất rừng ở nhềunơi bị hoang hóa trở thành những vùng đất trống đồi trọc, giảm sức sản xuấtcủa đất. Thực tế cho thấy, ở nhiều vùng đất trống trọc rộng lớn ở vùng nhiệtđới châu Á, châu Phi và châu Mỹ La-tinh hiện nay đều có nguồn gốc từ rừngdo các hoạt động khai thác và sử dụng quá mức của con người tạo nên. Trênnhững vùng đất đó, tiềm năng sẳn xuất đều giảm, năng suất cây trồng khôngcao, chức năng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường cũng bị suy giảm. Các nhà khoahọc đã nhận định mất rừng dẫn đến trọc hoá đất đai là nguyên nhân chính gâyra các thảm họa như thiên tai, bão lụt và hạn hán. Theo số liệu thống kê của Cục Kiểm lâm, tính đến đến ngày31/12/2008 diện tích rừng trên toàn quốc là 13,12 triệu ha, đạt độ che phủ38,7%; tổng diện tích đất trống đồi núi trọc khoảng hơn 5 triệu ha chiếm13,01% diện tích đất tự nhiên và chiếm 35,1% diện tích đất có rừng (Quyếtđịnh 1267/QĐ-BNN-KL ngày 04/5/2009 về việc công bố hiện trạng rừng toànquốc năm 2008). Ngoài diện tích đất trống đồi núi trọc đã quy hoạch cho lâm 2nghiệp còn có một số diện tích đất trống trọc đang được sử dụng trong nôngnghiệp chưa được thống kê một cách cụ thể. Phần lớn diện tích đất trống trọcphát sinh từ các hệ sinh thái rừng đã bị thoái hoá ở các mức độ khác nhaunhưng vẫn còn tiềm năng cho sản xuất và phủ xanh. Vấn đề đặt ra là thực hiệnnhư thế nào để phát huy hiệu quả và tiềm năng vốn có của chúng. Nghĩa làcần có những đánh giá chính xác hiện trạng, nhu cầu và điều kiện kinh tế củatừng địa phương để từ đó xác định chiến lược phủ xanh đúng đắn. Huyện Lạc Sơn của tỉnh Hoà Bình là một huyện miền núi có tỷ lệ diệntích đất trống trọc khá cao so với diện tích đất tự nhiên. Điều này có ảnhhưởng đến chức năng phòng hộ, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường vàphòng tránh thiên tai. Để góp phần khắc phục những tồn tại nói trên, chúngtôi đề xuất thực hiện đề tài đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọctại huyện Lạc Sơn tỉnh Hoà Bình và đề xuất giải pháp phủ xanh” nhằm mục đíchđánh giá hiện trạng, tiềm năng đất trống đồi núi trọc và đề xuất giải pháp phủxanh hợp lý. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước Trong những năm gần đây, diện tích rừng của Việt Nam và các nướcđang phát triển đang bị suy giảm nhanh chóng. Theo tài liệu của Đại hội Lâmnghiệp diễn ra vào tháng 10 năm 1997 tại Thổ Nhĩ Kỳ, tổ chức Nông lươngthế giới FAO đã thống kê được sự suy giảm diện tích rừng trong những nămvừa qua là hết sức nghiêm trọng. Theo thống kê, trong giai đoạn 1990 - 1995,khi Châu Âu và khu vực Bắc Mỹ trồng được 8,50 triệu ha rừng, thì các châu lụckhác bị mất đến 64,90 triệu ha rừng. Nguyên nhân của tình trạng suy giảm diệntích rừng có nhiều nhưng nguyên nhân trực tiếp vẫn là tình trạng phá rừng đểphát t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọc tại huyện Lạc Sơn tỉnh Hoà Bình và đề xuất giải pháp phủ xanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- TRỊNH THỊ TRANG NHUNGNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỦ XANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- TRỊNH THỊ TRANG NHUNGNGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỦ XANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG MÃ SỐ: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ ĐỒNG TẤN HÀ NỘI - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với việc bảo vệ môitrường sống và nền kinh tế quốc dân ở nhiều quốc gia. Giữ đất, giữ nước, điềuhoà khí hậu, phòng chống ô nhiễm và thiên tai là những tác dụng chính củarừng. Vì vậy, cho đến nay nhiều nước trên thế giới đã coi tác dụng bảo vệ môitrường của rừng lớn hơn nhiều so với giá trị kinh tế của nó. Tuy nhiên sức ép về kinh tế và dân số đã và đang dẫn đến việc sử dụngquá mức tài nguyên rừng ở các nước đang phát triển, đặc biệt là nạn chặt phárừng bừa bãi. Tình hình đó làm cho nguồn tài nguyên có thể tái tạo được nhưrừng và đất rừng bị cạn kiệt nhanh chóng, môi trường rừng nói riêng và môitrường sống nói chung bị suy thoái nghiêm trọng. Thảm thực vật rừng thoáihoá kéo theo quá trình suy thoái của đất do xói mòn, rửa trôi. Đất rừng ở nhềunơi bị hoang hóa trở thành những vùng đất trống đồi trọc, giảm sức sản xuấtcủa đất. Thực tế cho thấy, ở nhiều vùng đất trống trọc rộng lớn ở vùng nhiệtđới châu Á, châu Phi và châu Mỹ La-tinh hiện nay đều có nguồn gốc từ rừngdo các hoạt động khai thác và sử dụng quá mức của con người tạo nên. Trênnhững vùng đất đó, tiềm năng sẳn xuất đều giảm, năng suất cây trồng khôngcao, chức năng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường cũng bị suy giảm. Các nhà khoahọc đã nhận định mất rừng dẫn đến trọc hoá đất đai là nguyên nhân chính gâyra các thảm họa như thiên tai, bão lụt và hạn hán. Theo số liệu thống kê của Cục Kiểm lâm, tính đến đến ngày31/12/2008 diện tích rừng trên toàn quốc là 13,12 triệu ha, đạt độ che phủ38,7%; tổng diện tích đất trống đồi núi trọc khoảng hơn 5 triệu ha chiếm13,01% diện tích đất tự nhiên và chiếm 35,1% diện tích đất có rừng (Quyếtđịnh 1267/QĐ-BNN-KL ngày 04/5/2009 về việc công bố hiện trạng rừng toànquốc năm 2008). Ngoài diện tích đất trống đồi núi trọc đã quy hoạch cho lâm 2nghiệp còn có một số diện tích đất trống trọc đang được sử dụng trong nôngnghiệp chưa được thống kê một cách cụ thể. Phần lớn diện tích đất trống trọcphát sinh từ các hệ sinh thái rừng đã bị thoái hoá ở các mức độ khác nhaunhưng vẫn còn tiềm năng cho sản xuất và phủ xanh. Vấn đề đặt ra là thực hiệnnhư thế nào để phát huy hiệu quả và tiềm năng vốn có của chúng. Nghĩa làcần có những đánh giá chính xác hiện trạng, nhu cầu và điều kiện kinh tế củatừng địa phương để từ đó xác định chiến lược phủ xanh đúng đắn. Huyện Lạc Sơn của tỉnh Hoà Bình là một huyện miền núi có tỷ lệ diệntích đất trống trọc khá cao so với diện tích đất tự nhiên. Điều này có ảnhhưởng đến chức năng phòng hộ, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường vàphòng tránh thiên tai. Để góp phần khắc phục những tồn tại nói trên, chúngtôi đề xuất thực hiện đề tài đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng đất trống đồi núi trọctại huyện Lạc Sơn tỉnh Hoà Bình và đề xuất giải pháp phủ xanh” nhằm mục đíchđánh giá hiện trạng, tiềm năng đất trống đồi núi trọc và đề xuất giải pháp phủxanh hợp lý. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước Trong những năm gần đây, diện tích rừng của Việt Nam và các nướcđang phát triển đang bị suy giảm nhanh chóng. Theo tài liệu của Đại hội Lâmnghiệp diễn ra vào tháng 10 năm 1997 tại Thổ Nhĩ Kỳ, tổ chức Nông lươngthế giới FAO đã thống kê được sự suy giảm diện tích rừng trong những nămvừa qua là hết sức nghiêm trọng. Theo thống kê, trong giai đoạn 1990 - 1995,khi Châu Âu và khu vực Bắc Mỹ trồng được 8,50 triệu ha rừng, thì các châu lụckhác bị mất đến 64,90 triệu ha rừng. Nguyên nhân của tình trạng suy giảm diệntích rừng có nhiều nhưng nguyên nhân trực tiếp vẫn là tình trạng phá rừng đểphát t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Giải pháp phủ xanh đồi trọc Phát triển hệ sinh thái rừng Khuyến khích gây trồng cây rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0