![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng bảo vệ đất của rừng trồng cao su trên đất dốc
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của rừng Cao su đến tính chất đất trong những điều kiện lập địa khác nhau. Đề xuất được biện pháp nâng cao khả năng bảo vệ đất ở rừng trồng Cao su. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng bảo vệ đất của rừng trồng cao su trên đất dốcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** TRẦN THỊ LINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG BẢO VỆ ĐẤT CỦA RỪNG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** TRẦN THỊ LINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG BẢO VỆ ĐẤT CỦA RỪNG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC Chuyên ngành: Lâm hoc Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VƯƠNG VĂN QUỲNH HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ vềnhiều mặt của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc cung cấp tài liệu,tham gia phỏng vấn, tổ chức hỗ trợ hiện trường, đặc biệt là sự giúp đỡ trựctiếp của thầy giáo PGS.TS. Vương Văn Quỳnh, Viện sinh thái rừng và môitrường - trường Đại học Lâm nghiệp trong cả quá trình thực hiện và hoànthành luận văn này. Nhân dịp này, tôi xin bầy tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Khoa đào tạosau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp và toàn thể các thầy cô giáo đãtruyền đạt cho tôi những kiến thức trong suốt những năm học vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn Nông – Lâm trường Cao su, công ty, địaphương và cá nhân ở khu vực nghiên cứu đã dành thời gian giúp đỡ tôi trongthời gian thu thập tài liệu. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bản luận văn này không thể tránh khỏinhững thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp củacác nhà khoa học và các đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp này được hoànthiện. Xin chân thành cảm ơn. Tôi xin cam đoan số liệu điều tra, tính toán là hoàn toàn trung thực, côngtrình và sản phẩm khoa học là của bản thân tôi. Hà nội, ngày tháng 10 năm 2009 Tác giả Trần Thị Linh 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cao su là một loài cây công nghiệp dài ngày hiện nay được đánh giá làđem lại hiệu quả rất cao về kinh tế cũng như môi trường. Nó được khẳng địnhthông qua giá trị về sản lượng nhựa và lâm sản gỗ. Hiện nay trên thế giới córất nhiều nước mở rộng diện tích trồng Cao su nhất là các nước nhưIndonesia, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, India, Trung Quốc, Sri Lanka,Liberia, và Cote d’Ivoire… Chính vì cao su là cây có giá trị kinh tế nên đã vàđang được rất nhiều nước đưa vào trồng như một chiến lược để phát triển kinhtế trên vùng núi. Hiện nay, Việt Nam có 553.500 nghìn ha cao su, và sản lượng nhựa đạtkhoảng 600.000 đến 700.000 tấn/năm, đứng thứ 6 trên thế giới về sản lượng.Trước đây cao su chủ yếu được trồng ở các vùng Đông Nam Bộ và TâyNguyên. Sau năm 1975 nó được phát triển rộng ra các tỉnh trung Trung Bộ vàbắc Trung Bộ như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa thiên Huế, Quảng trị,Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá. Do giá trị cao về kinh tế màhiện nay diện tích trồng cây cao su đã được mở rộng ra các tỉnh phía Bắc nơicó điều kiện khí hậu, địa hình khác hẳn với vùng sinh sống trước đây của nó.Mặc dù mới được trồng vài năm gần đây nhưng nhiều người dân ở một sốtỉnh miền núi phía Bắc bắt đầu trồng cao su. Thậm chí nhiều tỉnh còn đưa caosu vào cơ cấu cây trồng chủ lực với hy vọng sẽ kích cầu nền kinh tế. Cao su thực sự đã làm thay đổi những vùng đất nghèo khó và là “câyvàng” trong thời kỳ kinh tế thị trường. Nhưng trước sự gia tăng nhanh chóngdiện tích trồng cây cao su chúng ta cần đặt ra câu hỏi là một cây công nghiệpdài ngày trồng trên một diện tích lớn có dẫn đến làm suy thoái môi trường,đặc biệt là môi trường đất vì đây là nhân tố chịu tác động mạnh nhất ? Rừngcây cao su ở những vùng đất dốc có đảm bảo các chức năng như các rừng tựnhiên khác bảo vệ đất chống xói mòn ? Các biện pháp kĩ thuật trong trồng, 2chăm sóc và khai thác cao su có ảnh hưởng gì đến môi trường đất và làm thếnào để vừa đạt hiệu quả kinh tế và vừa bảo vệ môi trường trong hoạt độngtrồng cây cao su? … Để trả lời những câu hỏi đó, nhằm sử dụng đất có hiệu quả và góp phầnphát triển bền vững cây cao su, đề tài đi vào “ Nghiên cứu khả năng bảo vệđất của rừng trồng Cao su trên đất dốc”. 3 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Những nghiên cứu trên thế giới * Những nghiên cứu về lâm học Những công trình nghiên cứu về đặc điểm lâm học của rừng đều có xuhướng nghiên cứu cấu trúc. Trên thế giới trong những thập niên gần đây đãchuyển dần từ hướng nghiên cứu định tính sang nghiên cứu định lượng, cácmô hình toán học ngày càng được nhiều tác giả sử dụng để mô phỏng cấu trúcvà mối quan hệ giữa các đại lượng cấu trúc rừng. Henry Biolley đã sử dụng phương pháp kiểm tra (phương pháp chuẩn hoátăng trưởng vốn sản xuất) để xây dựng cấu trúc chuẩn. Cách thức của phươngpháp này là sử dụng các ô định vị có diện tích lớn trong rừng và tiến hành khaithác trong 3-4 giai đoạn (mỗi giai đoạn 6-7 năm), đo đếm xác định lượng tăngtrưởng rừng đạt lớn nhất tương ứng với một trữ lượng và một cấu trúc đường kínhnào đó và coi trữ lượng, cấu trúc đó là trữ lượng và cấu trúc chuẩn. Vấn đề về cấu trúc không gian và thời gian của rừng được các tácgiả tập trung nghiên cứu nhiều nhất. B.Rollet (1971) đã biểu diễn cácquan hệ chiều cao - đường kính ngang ngực, đường kính tán - đường kínhngang ngực bằng các hàm hồi quy, phân bố đường kính tán, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng bảo vệ đất của rừng trồng cao su trên đất dốcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** TRẦN THỊ LINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG BẢO VỆ ĐẤT CỦA RỪNG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** TRẦN THỊ LINH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG BẢO VỆ ĐẤT CỦA RỪNG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC Chuyên ngành: Lâm hoc Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VƯƠNG VĂN QUỲNH HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ vềnhiều mặt của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc cung cấp tài liệu,tham gia phỏng vấn, tổ chức hỗ trợ hiện trường, đặc biệt là sự giúp đỡ trựctiếp của thầy giáo PGS.TS. Vương Văn Quỳnh, Viện sinh thái rừng và môitrường - trường Đại học Lâm nghiệp trong cả quá trình thực hiện và hoànthành luận văn này. Nhân dịp này, tôi xin bầy tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Khoa đào tạosau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp và toàn thể các thầy cô giáo đãtruyền đạt cho tôi những kiến thức trong suốt những năm học vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn Nông – Lâm trường Cao su, công ty, địaphương và cá nhân ở khu vực nghiên cứu đã dành thời gian giúp đỡ tôi trongthời gian thu thập tài liệu. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bản luận văn này không thể tránh khỏinhững thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp củacác nhà khoa học và các đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp này được hoànthiện. Xin chân thành cảm ơn. Tôi xin cam đoan số liệu điều tra, tính toán là hoàn toàn trung thực, côngtrình và sản phẩm khoa học là của bản thân tôi. Hà nội, ngày tháng 10 năm 2009 Tác giả Trần Thị Linh 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cao su là một loài cây công nghiệp dài ngày hiện nay được đánh giá làđem lại hiệu quả rất cao về kinh tế cũng như môi trường. Nó được khẳng địnhthông qua giá trị về sản lượng nhựa và lâm sản gỗ. Hiện nay trên thế giới córất nhiều nước mở rộng diện tích trồng Cao su nhất là các nước nhưIndonesia, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, India, Trung Quốc, Sri Lanka,Liberia, và Cote d’Ivoire… Chính vì cao su là cây có giá trị kinh tế nên đã vàđang được rất nhiều nước đưa vào trồng như một chiến lược để phát triển kinhtế trên vùng núi. Hiện nay, Việt Nam có 553.500 nghìn ha cao su, và sản lượng nhựa đạtkhoảng 600.000 đến 700.000 tấn/năm, đứng thứ 6 trên thế giới về sản lượng.Trước đây cao su chủ yếu được trồng ở các vùng Đông Nam Bộ và TâyNguyên. Sau năm 1975 nó được phát triển rộng ra các tỉnh trung Trung Bộ vàbắc Trung Bộ như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa thiên Huế, Quảng trị,Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá. Do giá trị cao về kinh tế màhiện nay diện tích trồng cây cao su đã được mở rộng ra các tỉnh phía Bắc nơicó điều kiện khí hậu, địa hình khác hẳn với vùng sinh sống trước đây của nó.Mặc dù mới được trồng vài năm gần đây nhưng nhiều người dân ở một sốtỉnh miền núi phía Bắc bắt đầu trồng cao su. Thậm chí nhiều tỉnh còn đưa caosu vào cơ cấu cây trồng chủ lực với hy vọng sẽ kích cầu nền kinh tế. Cao su thực sự đã làm thay đổi những vùng đất nghèo khó và là “câyvàng” trong thời kỳ kinh tế thị trường. Nhưng trước sự gia tăng nhanh chóngdiện tích trồng cây cao su chúng ta cần đặt ra câu hỏi là một cây công nghiệpdài ngày trồng trên một diện tích lớn có dẫn đến làm suy thoái môi trường,đặc biệt là môi trường đất vì đây là nhân tố chịu tác động mạnh nhất ? Rừngcây cao su ở những vùng đất dốc có đảm bảo các chức năng như các rừng tựnhiên khác bảo vệ đất chống xói mòn ? Các biện pháp kĩ thuật trong trồng, 2chăm sóc và khai thác cao su có ảnh hưởng gì đến môi trường đất và làm thếnào để vừa đạt hiệu quả kinh tế và vừa bảo vệ môi trường trong hoạt độngtrồng cây cao su? … Để trả lời những câu hỏi đó, nhằm sử dụng đất có hiệu quả và góp phầnphát triển bền vững cây cao su, đề tài đi vào “ Nghiên cứu khả năng bảo vệđất của rừng trồng Cao su trên đất dốc”. 3 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Những nghiên cứu trên thế giới * Những nghiên cứu về lâm học Những công trình nghiên cứu về đặc điểm lâm học của rừng đều có xuhướng nghiên cứu cấu trúc. Trên thế giới trong những thập niên gần đây đãchuyển dần từ hướng nghiên cứu định tính sang nghiên cứu định lượng, cácmô hình toán học ngày càng được nhiều tác giả sử dụng để mô phỏng cấu trúcvà mối quan hệ giữa các đại lượng cấu trúc rừng. Henry Biolley đã sử dụng phương pháp kiểm tra (phương pháp chuẩn hoátăng trưởng vốn sản xuất) để xây dựng cấu trúc chuẩn. Cách thức của phươngpháp này là sử dụng các ô định vị có diện tích lớn trong rừng và tiến hành khaithác trong 3-4 giai đoạn (mỗi giai đoạn 6-7 năm), đo đếm xác định lượng tăngtrưởng rừng đạt lớn nhất tương ứng với một trữ lượng và một cấu trúc đường kínhnào đó và coi trữ lượng, cấu trúc đó là trữ lượng và cấu trúc chuẩn. Vấn đề về cấu trúc không gian và thời gian của rừng được các tácgiả tập trung nghiên cứu nhiều nhất. B.Rollet (1971) đã biểu diễn cácquan hệ chiều cao - đường kính ngang ngực, đường kính tán - đường kínhngang ngực bằng các hàm hồi quy, phân bố đường kính tán, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Rừng trồng cao su trên đất dốc Phát triển bền vững cây cao su Bảo vệ đất chống xói mònTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0