Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng phát triển cây cao su trên đất dốc cho các tỉnh Bắc Trung Bộ
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận văn là nghiên cứu sản lượng nhựa và các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng nhựa cao su tại các tỉnh Bắc Trung Bộ. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố lập địa đến sinh trưởng của cây cao su tại các địa điểm nghiên cứu. Đề xuất một số giải pháp phát triển cây cao su trên đất dốc tại Bắc Trung Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng phát triển cây cao su trên đất dốc cho các tỉnh Bắc Trung BộBỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TÀI LUYỆNNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC CHO CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TÀI LUYỆNNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC CHO CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN QUANG BẢO HÀ NỘI - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cao su là cây có giá trị kinh tế cao. Tổng kim ngạch xuất khẩu từcây cao su năm 2006 của Việt Nam là 1,30 tỉ USD, năm 2007 là 1.41 tỷ USDchiếm trên 3% tổng thu xuất khẩu của cả nước. Năng suất cao su cả nước hiệnđã đạt bình quân 1500 kg/ha/năm, trong đó có những cơ sở đạt năng suất trên2000kg/ha/năm. Theo số liệu thống kê, rừng cao su bắt đầu cho khai thác vàotuổi 6 với sản lượng khoảng 800 kg -1 tấn nhựa/ha/năm. Sản lượng nhựa tăngnhanh theo tuổi và đạt khoảng 2 tấn/ha/năm vào thứ 10, 3 tấn vào năm 20.Như vậy, hàng năm rừng cao su cho doanh thu khoảng từ vài chục đến hàngtrăm triệu đồng trên ha. Ngoài cho thu hoạch nhựa hàng năm, cao su còn chothu hoạch khoảng 130-150m3 gỗ/ha vào cuối chu kỳ kinh doanh. Đây là loạigỗ có giá trị đồ mộc và trang trí nội thất. Như vậy, sau khi sản lượng nhựagiảm, lúc khai thác gỗ rừng cao su còn cho thu nhập từ 500-700 triệu đồng/ha. Chính vì giá trị kinh tế mà hiện nay cây cao su đang được coi là một loàicây trồng nhằm phát triển kinh tế tại nhiều địa phương trong cả nước. Phong trào trồng cao su đang phát triển mạnh ở Việt Nam. Với những đặcđiểm ưu việt, cao su đã và sẽ là một trong những loài cây chủ đạo cho pháttriển kinh tế ở miền núi Việt Nam. Theo dự đoán thì diện tích trồng cao su cóthể tăng lên hàng triệu hecta nhờ cải thiện giống, nhờ áp dụng kỹ thuật trồngtrên đất dốc và nhờ sự tham gia tích cực của hàng triệu hộ nông dân miền núi.Hiện nay, Việt Nam có 553.500 nghìn ha cao su, và sản lượng nhựa đạt khoảng600.000 đến 700.000 tấn/năm. Trước đây cao su chủ yếu được trồng ở cácvùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Sau năm 1975 nó được phát triển rộng racác tỉnh trung Trung Bộ và bắc Trung Bộ như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừathiên Huế, Quảng trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá. 2 Nhưng việc phát triển trồng cây cao su cần có những tính toán và cơ sởkhoa học. Trong những năm gần đây, nhất là từ năm 2005, giá trị kinh tế lớn vàbài học thực tiễn trồng cao su thành công trên nhiều loại đất khác nhau của ViệtNam và thế giới, đặc biệt của miền núi phía Nam Trung Quốc đã làm bùng phátphong trào trồng cao su ở nhiều địa phương, trong đó có hàng loạt tỉnh mới trồngnhư Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hoà Bình… Nhiều cánh rừng tự nhiênvà rừng trồng, nhiều vùng đất lâm nghiệp đã được phá đi để trồng cao su. Trongđó không ít những cánh rừng tự nhiên với trữ lượng lớn và giá trị phòng hộ caocũng bị chuyển hóa thành rừng trồng cao su. Đây là sự phát triển cao su mộtcách tự phát, nếu không có những tính toán thận trọng có thể đây sẽ là nguyênnhân dẫn đến những thất bại về cả kinh tế và môi trường trong tương lai. Đặc biệt việc phát triển cây cao su ở khu vực Bắc Trung Bộ Việt Namcàng cần phải chú ý. Khu vực Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, NghệAn, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Đa số diện tích miềntrung đều có độ dốc lớn. Các dòng chảy mặt như sông, suối đều ngắn, hẹp vàdốc. Vậy một các hỏi đặt ra là những vùng đã được trồng cao su có nằm trongvùng có điều kiện sinh thái phù hợp với yêu cầu của cây cao su không? Các yếutố lập địa đã ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của cây cao su? Để tiếp tụcphát triển trồng cây cao su trên đất dốc tại các tỉnh này cần chú ý những điều gì? Để góp phần trả lời các câu hỏi đó đề tài thạc sĩ ngành Lâm học“Nghiên cứu khả năng phát triển cây cao su trên đất dốc cho các tỉnh BắcTrung Bộ” đã được tiến hành. Để thực hiện được những ý tưởng nghiên cứuđề tài tiến hành theo hướng điều tra sự sinh trưởng, phát triển và sản lượngmủ cao su tại một số tỉnh miền Trung, đối chiếu với điều kiện lập địa để từ đónghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố của điều kiện lập địa đến sinh trưởngcủa cây cao su, đưa ra một số những biện pháp kỹ thuật cần áp dụng khi trồngcao su trên các vùng đất dốc. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Nguồn gốc, xuất sứ cây cao su. Cao su (Hevea brasiliensis) có nguồn gốc từ một vùng rất nhỏ béthuộc lưu vực sông Amazon (Nam Mỹ). Cách đây gần 10 thế kỷ, thổ dânMainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào quần áochống ẩm ướt, và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp lễ hội. Cố gắng thử nghiệm đầu tiên trong việc trồng cây cao su ra ngoàiphạm vi Brasil diễn ra vào năm 1873. Sau một vài nỗ lực, 12 hạt giống đãnảy mầm tại Vườn thực vật Hoàng gia Kew. Những cây con này đã đượcgửi tới Ấn Độ để gieo trồng, nhưng chúng đã bị chết. Cố gắng thứ hai sauđó đã được thực hiện, khoảng 70.000 hạt giống đã được gửi tới Kew năm1875. Khoảng 4% hạt giống đã nảy mầm, và vào năm 1876 những câygiống đã được gửi tới Ceylon và gửi tới các vườn thực vật tại Singapore.Sau khi đã thiết lập sự có mặt ở ngoài nơi bản địa của nó, cây cao su đãđược nhân giống rộng khắp tại các thuộc địa của Anh. Các cây cao su đã cómặt tại các vườn thực vật ở Buitenzorg, Malaysia năm 1883. Vào năm1898, một đồn đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng phát triển cây cao su trên đất dốc cho các tỉnh Bắc Trung BộBỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TÀI LUYỆNNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC CHO CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TÀI LUYỆNNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC CHO CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN QUANG BẢO HÀ NỘI - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây cao su là cây có giá trị kinh tế cao. Tổng kim ngạch xuất khẩu từcây cao su năm 2006 của Việt Nam là 1,30 tỉ USD, năm 2007 là 1.41 tỷ USDchiếm trên 3% tổng thu xuất khẩu của cả nước. Năng suất cao su cả nước hiệnđã đạt bình quân 1500 kg/ha/năm, trong đó có những cơ sở đạt năng suất trên2000kg/ha/năm. Theo số liệu thống kê, rừng cao su bắt đầu cho khai thác vàotuổi 6 với sản lượng khoảng 800 kg -1 tấn nhựa/ha/năm. Sản lượng nhựa tăngnhanh theo tuổi và đạt khoảng 2 tấn/ha/năm vào thứ 10, 3 tấn vào năm 20.Như vậy, hàng năm rừng cao su cho doanh thu khoảng từ vài chục đến hàngtrăm triệu đồng trên ha. Ngoài cho thu hoạch nhựa hàng năm, cao su còn chothu hoạch khoảng 130-150m3 gỗ/ha vào cuối chu kỳ kinh doanh. Đây là loạigỗ có giá trị đồ mộc và trang trí nội thất. Như vậy, sau khi sản lượng nhựagiảm, lúc khai thác gỗ rừng cao su còn cho thu nhập từ 500-700 triệu đồng/ha. Chính vì giá trị kinh tế mà hiện nay cây cao su đang được coi là một loàicây trồng nhằm phát triển kinh tế tại nhiều địa phương trong cả nước. Phong trào trồng cao su đang phát triển mạnh ở Việt Nam. Với những đặcđiểm ưu việt, cao su đã và sẽ là một trong những loài cây chủ đạo cho pháttriển kinh tế ở miền núi Việt Nam. Theo dự đoán thì diện tích trồng cao su cóthể tăng lên hàng triệu hecta nhờ cải thiện giống, nhờ áp dụng kỹ thuật trồngtrên đất dốc và nhờ sự tham gia tích cực của hàng triệu hộ nông dân miền núi.Hiện nay, Việt Nam có 553.500 nghìn ha cao su, và sản lượng nhựa đạt khoảng600.000 đến 700.000 tấn/năm. Trước đây cao su chủ yếu được trồng ở cácvùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Sau năm 1975 nó được phát triển rộng racác tỉnh trung Trung Bộ và bắc Trung Bộ như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừathiên Huế, Quảng trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá. 2 Nhưng việc phát triển trồng cây cao su cần có những tính toán và cơ sởkhoa học. Trong những năm gần đây, nhất là từ năm 2005, giá trị kinh tế lớn vàbài học thực tiễn trồng cao su thành công trên nhiều loại đất khác nhau của ViệtNam và thế giới, đặc biệt của miền núi phía Nam Trung Quốc đã làm bùng phátphong trào trồng cao su ở nhiều địa phương, trong đó có hàng loạt tỉnh mới trồngnhư Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hoà Bình… Nhiều cánh rừng tự nhiênvà rừng trồng, nhiều vùng đất lâm nghiệp đã được phá đi để trồng cao su. Trongđó không ít những cánh rừng tự nhiên với trữ lượng lớn và giá trị phòng hộ caocũng bị chuyển hóa thành rừng trồng cao su. Đây là sự phát triển cao su mộtcách tự phát, nếu không có những tính toán thận trọng có thể đây sẽ là nguyênnhân dẫn đến những thất bại về cả kinh tế và môi trường trong tương lai. Đặc biệt việc phát triển cây cao su ở khu vực Bắc Trung Bộ Việt Namcàng cần phải chú ý. Khu vực Bắc Trung Bộ bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, NghệAn, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Đa số diện tích miềntrung đều có độ dốc lớn. Các dòng chảy mặt như sông, suối đều ngắn, hẹp vàdốc. Vậy một các hỏi đặt ra là những vùng đã được trồng cao su có nằm trongvùng có điều kiện sinh thái phù hợp với yêu cầu của cây cao su không? Các yếutố lập địa đã ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của cây cao su? Để tiếp tụcphát triển trồng cây cao su trên đất dốc tại các tỉnh này cần chú ý những điều gì? Để góp phần trả lời các câu hỏi đó đề tài thạc sĩ ngành Lâm học“Nghiên cứu khả năng phát triển cây cao su trên đất dốc cho các tỉnh BắcTrung Bộ” đã được tiến hành. Để thực hiện được những ý tưởng nghiên cứuđề tài tiến hành theo hướng điều tra sự sinh trưởng, phát triển và sản lượngmủ cao su tại một số tỉnh miền Trung, đối chiếu với điều kiện lập địa để từ đónghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố của điều kiện lập địa đến sinh trưởngcủa cây cao su, đưa ra một số những biện pháp kỹ thuật cần áp dụng khi trồngcao su trên các vùng đất dốc. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Nguồn gốc, xuất sứ cây cao su. Cao su (Hevea brasiliensis) có nguồn gốc từ một vùng rất nhỏ béthuộc lưu vực sông Amazon (Nam Mỹ). Cách đây gần 10 thế kỷ, thổ dânMainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào quần áochống ẩm ướt, và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp lễ hội. Cố gắng thử nghiệm đầu tiên trong việc trồng cây cao su ra ngoàiphạm vi Brasil diễn ra vào năm 1873. Sau một vài nỗ lực, 12 hạt giống đãnảy mầm tại Vườn thực vật Hoàng gia Kew. Những cây con này đã đượcgửi tới Ấn Độ để gieo trồng, nhưng chúng đã bị chết. Cố gắng thứ hai sauđó đã được thực hiện, khoảng 70.000 hạt giống đã được gửi tới Kew năm1875. Khoảng 4% hạt giống đã nảy mầm, và vào năm 1876 những câygiống đã được gửi tới Ceylon và gửi tới các vườn thực vật tại Singapore.Sau khi đã thiết lập sự có mặt ở ngoài nơi bản địa của nó, cây cao su đãđược nhân giống rộng khắp tại các thuộc địa của Anh. Các cây cao su đã cómặt tại các vườn thực vật ở Buitenzorg, Malaysia năm 1883. Vào năm1898, một đồn đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Phát triển cây cao su trên đất dốc Nâng cao sản lượng mủ cao su Kỹ thuật trồng cây cao suGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
64 trang 239 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
70 trang 218 0 0
-
171 trang 210 0 0