Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng phòng hộ của rừng Tràm ở huyên Tam Nông - tỉnh Đồng Tháp

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.52 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn nhằm góp phần hoàn thiên và bổ sung những kiến thức về khả năng phòng hộ của rừng Tràm nhằm hoàn thiện cơ sở khoa học cho công tác quản lý rừng Tràm tai huyện Tam Nông nói riêng và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói chung. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng phòng hộ của rừng Tràm ở huyên Tam Nông - tỉnh Đồng Tháp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THỌ KIÊNNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÒNG HỘ CỦA RỪNG TRÀ M Ở HUYỆN TAM NÔNG – TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN QUANG BẢO Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viê ̣t Nam là quố c gia nằ m trong vùng nhiê ̣t đới, chiụ ảnh hưởng củachế đô ̣ gió mùa châu Á. Bên ca ̣nh đó, Viê ̣t Nam là mô ̣t nước có hê ̣ thống sôngsuố i dày đă ̣c, chằ ng chit.̣ Nước ta la ̣i hay có baõ và áp thấ p nhiêṭ đới, kéo theomưa lớn gây lũ lu ̣t làm thiêṭ ha ̣i rấ t lớn về người và của. Vì vâ ̣y, viê ̣c quản lýbảo vê ̣ và phát triể n hê ̣ thố ng rừng phòng hô ̣ là đă ̣c biêṭ quan tro ̣ng trong quátriǹ h phát triể n bề n vững chung của cả nước và khu vực. Nước ta có khoảng ba triệu hecta đất ở các vùng đồng bằng bị nhiễmmặn và phèn, trong đó đất phèn gần hai triệu hecta và đất mặn khoảng mộttriệu hecta. Ở miền Bắc có khoảng 200.000 ha đất phèn, phân bố ở HảiPhòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Hải Dương và một số diện tích ở ven biểnmiền Trung. Ở miền Nam, nhất là đồng bằng sông Cửu Long các vùng đấtđầm lầy, ngập nước ngọt định kỳ trong 6 -7 tháng và nhiều tháng úng nướcphèn chua tập trung ở 3 vùng: Đồng Tháp Mười trên các tỉnh Long An, TiềnGiang và Đồng Tháp; vùng Tứ giác Long Xuyên trên các tỉnh An Giang, KiênGiang; vùng U Minh hạ, U Minh thượng thuộc tỉnh Cà Mau. Những vùng đấtúng phèn này rất khó trồng lúa và những cây hoa màu khác, nhưng có thểtrồng Tràm và kết hợp nuôi ong mật, thủy sản… Khu vực đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất phèn khoảng 1.6triệu ha. Loại đất này được đặc trưng bởi độ axit cao, hàm lượng nhôm, sắttiềm tàng cao và thiếu lân. Các nhóm đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Longcòn bao gồm cả các loại đất phèn, nhiễm mặn nặng và trung bình. Tuy nhiênchúng cũng chịu ảnh hưởng bởi sự tác động của các hệ sinh thái khác trongkhu vực. Những năm gần đây, đã có những trận lũ lụt lớn xảy ra tại vùng đồngbằng sông Cửu Long. Đặc biệt là cơn lũ lụt từ tháng 9 đến tháng 11 năm2000. Lũ gây ra ngập sâu, kéo dài làm đình trệ sản xuất, trước hết là sản xuất 2nông nghiệp, gây xói lở bờ sông, bờ kênh, phá hoại hạ tầng cơ sở, đặc biệt làhệ thống đường giao thông. Tình trạng ngập lụt cũng làm xáo trộn cuộc sống,gây khó khăn cho việc định cư, đi lại, học hành, chữa bệnh... của người dân.Nhưng ngược lại, lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long cũng mang lại những lợiích hết sức quý giá. Trước hết, nó tải một lượng bùn cát lớn từ thượng lưu về,bồi đắp đồng bằng, làm cho đồng bằng tiếp tục mở rộng về phía biển Đông,làm tăng độ phì nhiêu cho đồng ruộng, là nguồn cung cấp dinh dưỡng và môitrường sinh trưởng thuận lợi cho các loài thuỷ sản. Đồng thời, nước lũ cũngcó tác dụng thau chua, rửa mặn và các độc tố về hạ lưu, làm vệ sinh đồngruộng. Để ổn định đời sống nhân dân, phát triển sản xuất, góp phần bảo đảman ninh lương thực quốc gia, cần phải tăng cường khả năng phòng chốngthiên tai, hạn chế thiệt hại khi có lũ lụt và thiên tai xảy ra, bên cạnh đó phải cókế hoạch sử dụng và khai thác triệt để và hợp lý nhất nguồn nước sông CửuLong mang lại. Rừng Tràm là một hệ sinh thái đặc trưng cho những vùng ngập úngphèn, cũng là một bộ phận hợp thành của hệ sinh thái vùng lũ, nó chịu ảnhhưởng của các yếu tố môi trường đất, nước, khí hậu và đa dạng sinh học.Đồng thời cũng tác động mạnh tới các thành phần này thông qua quá trìnhtrao đổi vật chất và năng lượng. Vì vậy, để nghiên cứu hiệu quả khả năngphòng hô ̣ của rừng Tràm cần nghiên cứu đồng thời những yếu tố cấu trúc, đấ t,nước... khu vực rừng Tràm. Với những ý nghiã nêu trên, đề tài: “Nghiên cứu khả năng phòng hộcủa rừng Tràm ở huyê ̣n Tam Nông - tỉnh Đồ ng Tháp” được thực hiện nhằmgóp phần đáp ứng các yêu cầu trên. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới1.1.1. Nghiên cứu về rừng Tràm Tràm (Melaleuca) là một Chi thuộc họ Sim (Myrtaceace) có phân bố tựnhiên từ Australia đến Việt Nam [30]. Các lâm phần Tràm tự nhiên thườngmọc thuần loài, đều tuổi. Trong những lâm phần tự nhiên quá trình tỉa thưa tựnhiên diễn ra rất mạnh do sự cạnh tranh về chất dinh dưỡng, nước và ánh sáng[33]. Okubo et al. [37] đã tiến hành so sánh sinh trưởng của Tràm (M.Cajuputi) trên 3 lập địa: tầng than bùn dày (>1m), than bùn mỏng ( 4thuộc rất lớn và kích thước và quy mô đám cháy và được xác định thông quakhối lượng vật liệu cháy, cường độ đám cháy và mùa cháy [36]. Lửa xuất hiệnthường xuyên với cường độ lớn sẽ đốt cháy hoặc làm triệt tiêu khả năng nảymầm của hạt [29]. Nghiên cứu của Yates and Russell-Smith [41] đã cho thấyrừng Tràm có khả năng chịu đựng được tổn thương do lửa thường xuyên, tuynhiên, khoảng cách giữa hai lần cháy phải đủ dài để cây lớn lên đạt kích thướctối thiểu để ra hoa và kết quả trở lại và tồn tại sau lửa. Franklin et al. [32] đã tiến hành điều tra 340 ô tiêu chuẩn phân bố trênvùng diện tích rộng 450,000 km2 ở phía bắc Úc để nghiên cứu quy luật phânbố và tái sinh của rừng Tràm. Kết quả cho thấy của Tràm Melaleuca argenteathích hợp với nền đất cát và phân bố chúng bị giới hạn bởi các dòng sông.Trong khi đó Tràm Melaleuca cajuputi lại thích hợp với đất thịt và xuất hiệnở các vùng đất thấp ven biển. Các loà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: