Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng phục hồi đất của rừng trồng keo tai tượng ở vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – Kim Bôi – Hoà Bình
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 517.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Mô phỏng được sự biến đổi một số tính chất đất dưới tán rừng trồng keo tai tượng ở các cấp tuổi khác nhau; tìm ra được các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng phục hồi đất và đề xuất được một số giải pháp quản lý, sử dụng bền vững các hệ sinh thái rừng và đất rừng trồng keo tai tượng tại khu vực nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng phục hồi đất của rừng trồng keo tai tượng ở vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – Kim Bôi – Hoà BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ CÔNG HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI ĐẤT CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG Ở VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN – KIM BÔI – HOÀ BÌNHLuận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp: Chuyên ngành Lâm học Hà Nội, 2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với 3/4 diệntích lãnh thổ là vùng đồi núi. Diện tích các vùng đất dốc rộng lớn giúp chúngta có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành Lâm nghiệp đặc biệt là kinhdoanh rừng sản xuất. Tuy nhiên, các vùng đất dốc nhiệt đới là nơi có tínhnhạy cảm sinh thái cao và phụ thuộc rất lớn vào lớp phủ thực vật phát triểnbên trên nó. Khi chúng ta thay thế lớp phủ thực vật nguyên thủy bằng các lớpphủ thực vật nhân tạo, rừng trồng là đã cơ bản thay đổi các mối quan hệ sinhthái tự nhiên của chúng. Do vậy nhiều hệ sinh thái rừng trồng trở nên thiếubền vững, đất đai đã bị suy thoái nghiêm trọng. Tài nguyên đất là một dạng tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạonếu sử dụng hợp lý. Trong hệ sinh thái rừng, đất và cây có mối quan hệ vừathống nhất vừa đấu tranh, trong mối liên hệ phức tạp với các nhân tối môitrường khác. Trước hết, sử dụng các chất dinh dưỡng, khoáng từ đất để sinhtồn. Mặt khác lớp phủ thực vật cũng trả lại đất vật liệu rơi rụng để phân huỷthành mùn và các chất dinh dưỡng làm giàu cho đất đồng thời thực vật còn cótác dụng bảo vệ đất đất chống xói mòn, sạt lở đất. Để đánh giá khả năng sảnxuất của đất người ta căn cứ vào độ phì đất. Hiểu biết về quy luật biến đổi độphì đất trong mối quan hệ hài hoà với lớp phủ thực vật bên trên giúp chúng tacó cơ sở khoa học để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Trong những năm gần đây diện tích rừng trồng keo được tăng lên đángkể trên phạm vi toàn quốc đặc biệt là keo tai tượng bởi keo là loài sinh trưởngtốt giúp phủ xanh những vùng đất trống đồi núi chọc và mang lại hiệu quảkinh tế cao cho hoạt động kinh doanh rừng. Tuy nhiên, hệ sinh thái rừngtrồng keo có được coi là bền vững hay không? Hoạt động trồng keo có khảnăng cải tạo và phục hồi đất rừng hay không? Cần làm gì để duy trì sức sản 2xuất của đất và năng xuất của rừng theo thời gian? Hiện vẫn chưa có câu trảlời cho những băn khoăn trên. Nghiên cứu sự biến đổi tính chất đất dưới rừngtrồng keo tai tượng ở các cấp tuổi khác nhau là vô cùng cần thiết nhằm cungcấp cơ sở khoa học một cách có hệ thống cho các giải pháp quản lý và kinhdoanh rừng trồng keo được bền vững. Với những lý do kể trên, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu khả năngphục hồi đất của rừng trồng keo tai tượng ở vùng đệm Khu bảo tồn thiênnhiên Thượng Tiến – Kim Bôi – Hoà Bình’’ 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1.Trên thế giới.1.1.1. Nghiên cứu đặc điểm của đất rừng Đất rừng là thành phần quan trọng của hệ sinh thái rừng. Đất và quầnthể thực vật rừng có mối quan hệ chặt chẽ và chịu sự tác động qua lại vớinhau. Do vậy đất rừng có tính chất khác biệt so với nhiều loại đất khác.Nghiên cứu về đất rừng đã được nhiều tác giả trên thế giới thực hiện từ nhữngthế kỷ trước. Những kinh nghiệm, đầu tiên về đất được tích luỹ trong thời cổHy lạp “Sự phân loại đất” độc đáo trong các tuyển tập của những nhà triết họccổ Hy lạp Aristos, Teoflast. Các ông lúc bấy giờ đã chia ra đất tốt, đất phìnhiêu và đất cằn cỗi, không phì nhiêu. Tuy vậy, thổ nhưỡng phát triển thànhmột khoa học muộn hơn nhiều. Độ phì nhiêu của đất đóng vai trò cực kỳ quan trọng và ảnh hưởng trựctiếp đến năng suất và chất lượng cây trồng. Ngược lại, các loài cây khác nhaucũng có ảnh hưởng đến độ phì đất khac nhau. Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đã tập trung vào mối quan hệ giữa đặctính của đất và sinh trưởng của cây trồng. Nhiều quan điểm cho rằng đối vớivùng ôn đới phản ứng của đất (pH), hàm lượng CaCO3 và các chất bazơ khác,thành phần cấp hạt và điện thế ôxy hóa khử của đất là những yếu tố quantrọng nhất, có nghĩa là yếu tố hóa học quan trọng hơn yếu tố vật lý. Còn ởnhững vùng nhiệt đới, các nghiên cứu cho rằng các yếu tố: Khả năng giữnước, độ sâu của đất, độ thoáng khí của đất là những yếu tố giữ vai trò chủđạo tức là yếu tố vật lý quan trọng hơn yếu tố hóa học. 4 Tại Mỹ, năm 1964, Klingebiel và Nontgomery. [30] thuộc nhiệm vụbảo tồn đất đai Bộ nông nghiệp đưa ra khái niệm (khả năng đất đai) trongcông tác đánh giá đất đai ở Hoa Kỳ. Trong việc đánh giá này các đơn vị bảnđồ đất đai được nhóm lại dựa vào khả năng sản xuất một loại cây thực vật tựnhiên nào đó, chỉ tiêu chính thức là các hạn chế của lớp phủ thổ nhưỡng đốivới mục tiêu canh tác được đề nghị. Hệ thống đánh giá đất đai này mang tínhchất sơ bộ, gắn đất đai với hiện trạng sử dụng đất hay còn gọi là loại hình sửdụng đất. Hornor W.W. (1942) (trích dẫn theo Phạm Văn Điển, (1998)) [5] cùngvới các cộng tác viên ở bang Iowa, Mỹ đã nghiên cứu tính xói mòn của cácloại đất và ảnh hưởng các phương thức luân canh cùng với phương pháp trồngcây tới ảnh hưởng của xói mòn. Cũng trong thời gian này, một ban nghiêncứu xói mòn được thành lập và lần đầu tiên yếu tố mưa đã được đề cập tới.Sau đó, hàng loạt các phương trình đã được công bố như phương trìnhMusgrave; Phương trình xói mòn phổ dụng của Wischmeier W.H- Smith D.D(RUSLE), đây là phương trình hiện đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều nướctrên thế giới, cho kết quả khả quan. Theo E.P.Odum. (1971) [10] thì rừng nhiệt đới có tới 75 % tổng lượngcác bon hữu cơ nằm trong phần sinh khối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng phục hồi đất của rừng trồng keo tai tượng ở vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – Kim Bôi – Hoà BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ CÔNG HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI ĐẤT CỦA RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG Ở VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN – KIM BÔI – HOÀ BÌNHLuận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp: Chuyên ngành Lâm học Hà Nội, 2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với 3/4 diệntích lãnh thổ là vùng đồi núi. Diện tích các vùng đất dốc rộng lớn giúp chúngta có điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành Lâm nghiệp đặc biệt là kinhdoanh rừng sản xuất. Tuy nhiên, các vùng đất dốc nhiệt đới là nơi có tínhnhạy cảm sinh thái cao và phụ thuộc rất lớn vào lớp phủ thực vật phát triểnbên trên nó. Khi chúng ta thay thế lớp phủ thực vật nguyên thủy bằng các lớpphủ thực vật nhân tạo, rừng trồng là đã cơ bản thay đổi các mối quan hệ sinhthái tự nhiên của chúng. Do vậy nhiều hệ sinh thái rừng trồng trở nên thiếubền vững, đất đai đã bị suy thoái nghiêm trọng. Tài nguyên đất là một dạng tài nguyên thiên nhiên có khả năng tái tạonếu sử dụng hợp lý. Trong hệ sinh thái rừng, đất và cây có mối quan hệ vừathống nhất vừa đấu tranh, trong mối liên hệ phức tạp với các nhân tối môitrường khác. Trước hết, sử dụng các chất dinh dưỡng, khoáng từ đất để sinhtồn. Mặt khác lớp phủ thực vật cũng trả lại đất vật liệu rơi rụng để phân huỷthành mùn và các chất dinh dưỡng làm giàu cho đất đồng thời thực vật còn cótác dụng bảo vệ đất đất chống xói mòn, sạt lở đất. Để đánh giá khả năng sảnxuất của đất người ta căn cứ vào độ phì đất. Hiểu biết về quy luật biến đổi độphì đất trong mối quan hệ hài hoà với lớp phủ thực vật bên trên giúp chúng tacó cơ sở khoa học để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Trong những năm gần đây diện tích rừng trồng keo được tăng lên đángkể trên phạm vi toàn quốc đặc biệt là keo tai tượng bởi keo là loài sinh trưởngtốt giúp phủ xanh những vùng đất trống đồi núi chọc và mang lại hiệu quảkinh tế cao cho hoạt động kinh doanh rừng. Tuy nhiên, hệ sinh thái rừngtrồng keo có được coi là bền vững hay không? Hoạt động trồng keo có khảnăng cải tạo và phục hồi đất rừng hay không? Cần làm gì để duy trì sức sản 2xuất của đất và năng xuất của rừng theo thời gian? Hiện vẫn chưa có câu trảlời cho những băn khoăn trên. Nghiên cứu sự biến đổi tính chất đất dưới rừngtrồng keo tai tượng ở các cấp tuổi khác nhau là vô cùng cần thiết nhằm cungcấp cơ sở khoa học một cách có hệ thống cho các giải pháp quản lý và kinhdoanh rừng trồng keo được bền vững. Với những lý do kể trên, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu khả năngphục hồi đất của rừng trồng keo tai tượng ở vùng đệm Khu bảo tồn thiênnhiên Thượng Tiến – Kim Bôi – Hoà Bình’’ 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1.Trên thế giới.1.1.1. Nghiên cứu đặc điểm của đất rừng Đất rừng là thành phần quan trọng của hệ sinh thái rừng. Đất và quầnthể thực vật rừng có mối quan hệ chặt chẽ và chịu sự tác động qua lại vớinhau. Do vậy đất rừng có tính chất khác biệt so với nhiều loại đất khác.Nghiên cứu về đất rừng đã được nhiều tác giả trên thế giới thực hiện từ nhữngthế kỷ trước. Những kinh nghiệm, đầu tiên về đất được tích luỹ trong thời cổHy lạp “Sự phân loại đất” độc đáo trong các tuyển tập của những nhà triết họccổ Hy lạp Aristos, Teoflast. Các ông lúc bấy giờ đã chia ra đất tốt, đất phìnhiêu và đất cằn cỗi, không phì nhiêu. Tuy vậy, thổ nhưỡng phát triển thànhmột khoa học muộn hơn nhiều. Độ phì nhiêu của đất đóng vai trò cực kỳ quan trọng và ảnh hưởng trựctiếp đến năng suất và chất lượng cây trồng. Ngược lại, các loài cây khác nhaucũng có ảnh hưởng đến độ phì đất khac nhau. Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đã tập trung vào mối quan hệ giữa đặctính của đất và sinh trưởng của cây trồng. Nhiều quan điểm cho rằng đối vớivùng ôn đới phản ứng của đất (pH), hàm lượng CaCO3 và các chất bazơ khác,thành phần cấp hạt và điện thế ôxy hóa khử của đất là những yếu tố quantrọng nhất, có nghĩa là yếu tố hóa học quan trọng hơn yếu tố vật lý. Còn ởnhững vùng nhiệt đới, các nghiên cứu cho rằng các yếu tố: Khả năng giữnước, độ sâu của đất, độ thoáng khí của đất là những yếu tố giữ vai trò chủđạo tức là yếu tố vật lý quan trọng hơn yếu tố hóa học. 4 Tại Mỹ, năm 1964, Klingebiel và Nontgomery. [30] thuộc nhiệm vụbảo tồn đất đai Bộ nông nghiệp đưa ra khái niệm (khả năng đất đai) trongcông tác đánh giá đất đai ở Hoa Kỳ. Trong việc đánh giá này các đơn vị bảnđồ đất đai được nhóm lại dựa vào khả năng sản xuất một loại cây thực vật tựnhiên nào đó, chỉ tiêu chính thức là các hạn chế của lớp phủ thổ nhưỡng đốivới mục tiêu canh tác được đề nghị. Hệ thống đánh giá đất đai này mang tínhchất sơ bộ, gắn đất đai với hiện trạng sử dụng đất hay còn gọi là loại hình sửdụng đất. Hornor W.W. (1942) (trích dẫn theo Phạm Văn Điển, (1998)) [5] cùngvới các cộng tác viên ở bang Iowa, Mỹ đã nghiên cứu tính xói mòn của cácloại đất và ảnh hưởng các phương thức luân canh cùng với phương pháp trồngcây tới ảnh hưởng của xói mòn. Cũng trong thời gian này, một ban nghiêncứu xói mòn được thành lập và lần đầu tiên yếu tố mưa đã được đề cập tới.Sau đó, hàng loạt các phương trình đã được công bố như phương trìnhMusgrave; Phương trình xói mòn phổ dụng của Wischmeier W.H- Smith D.D(RUSLE), đây là phương trình hiện đang được áp dụng rộng rãi ở nhiều nướctrên thế giới, cho kết quả khả quan. Theo E.P.Odum. (1971) [10] thì rừng nhiệt đới có tới 75 % tổng lượngcác bon hữu cơ nằm trong phần sinh khối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Lâm nghiệp Phục hồi đất rừng trồng keo tai tượng Rừng trồng keo tai tượng Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng TiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 284 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 259 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
26 trang 246 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 245 0 0 -
70 trang 223 0 0