Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khảo nghiệm các giống lai giữa bạch đàn vùng cao với bạch đàn vùng thấp
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Nghiên cứu khảo nghiệm các giống lai giữa bạch đàn vùng cao với bạch đàn vùng thấp" tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu chọn một số tổ hợp lai và dòng lai có năng suất cao hơn các giống hiện đang sử dụng trong sản suất 20 -30%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khảo nghiệm các giống lai giữa bạch đàn vùng cao với bạch đàn vùng thấp 1 MỞ ĐẦU Bạch đàn (Eucalyptus) là một chi thuộc họ Sim (Myrtaceae) gồm 664 loài, có phân bố ở Australia, Indonesia, Philippine và Papua New Guinea (Wang, G. and Yang, M., 1996). Các loài cây của chi này có khả năng thích nghi với các lập địa khác nhau và đang được sử dụng để gây trồng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Hàng trăm loài bạch đàn đã được khảo nghiệm ở nhiều nước, song chỉ có ít loài và xuất xứ được chọn để trồng rừng trên diện rộng (Davidson. J, 1998). Tổng diện tích trồng bạch đàn trên Thế giới đến năm 1985 là 7 triệu hecta thì đến năm 1988 là 10 triệu hecta, đến năm 2000 có thể là 16 triệu hecta (Davidson, 1998). Hơn 100 nước trồng bạch đàn ở quy mô lớn. Các vùng trồng nhiều là Châu Á Thái Bình Dương (trên 6 triệu hecta), Nam Mỹ (4,5 triệu hecta), Châu Phi (1,6 triệu hecta). Hai nước có diện tích trồng bạch đàn lớn nhất là Brazil (3,6 triệu hecta) và Ấn Độ (4,8 triệu hecta) (Davidson, 1998). Theo House thì khoảng 40% rừng trồng ở các nước nhiệt đới là các loài cây có nguồn gốc từ Australia mà chủ yếu là bạch đàn (Davidson, 1998). Trong chương trình trồng 5 triệu ha rừng ở Việt Nam thì nhóm loài bạch đàn và keo chiếm tới 60% diện tích. Điều này nói nên vai trò và tầm quan trọng của bạch đàn trong các chương trình trồng rừng của nước ta. Bạch đàn là cây có nhiều ưu điểm, có khả năng thích nghi với nhiều điều kiện khí hậu, đất đai, lại cho năng suất tương đối cao10-20m3/ha/năm trong khi đó rừng nhiệt đới tự nhiên chỉ đạt 2-3m3/ha/năm) và rừng trồng bồ đề là10- 15m3/ha/năm (Thái Văn Trừng, 1980). Thực tế cho thấy việc chọn loài, xuất xứ, chọn lập địa và các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đều có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất rừng (FAO, 1979). Mặt khác, muốn trồng bạch đàn có hiệu quảPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 2 cao phải tiến hành công tác chọn giống và lai giống để có giống năng suất cao, phù hợp với từng điều kiện lập địa ở từng vùng sinh thái. Chọn lọc cây trội kết hợp với lai giống và sử dụng giống lai đang được nhiều nhà chọn giống quan tâm. Những nghiên cứu về lai giống và sử dụng giống bạch đàn lai ở một số nước như Brazil, Congo, Trung Quốc, ấn Độ, Philippin, Indonesia, Zambia..... cho thấy lai giống tạo ra được các giống mới có năng suất cao hơn rất nhiều so với các giống bố mẹ. Trong đó nổi bật là các giống lai E. grandis x E. tereticornis, E. torelliana x E. pellita, E. torelliana x E. urophylla ở Philippin, E. tereticornis x E. grandis và một loạt tổ hợp lai giữa các loài E. urophylla x E. grandis (Bạch đàn cự vĩ); E. urophylla x E. tereticornis (Bạch đàn vĩ hệ), E. grandis x E. urophylla (Bạch đàn cự vĩ) do Viện nghiên cứu khoa học Khâm Châu Trung Quốc chọn tạo. Hiện nay Quảng Tây - Trung Quốc là đơn vị trồng được 35 triệu mẫu tương đương 2,3 triệu ha bạch đàn, Quảng Tây tạo ra nhiều giống bạch đàn lai cao sản với chu kỳ kinh doanh 4 năm cho năng suất bình quân được 40m3/ha/năm với giá bán ở Trung Quốc là 550 nhân dân tệ/m3 tương đương với 1,65 triệu đồng/m3, như vậy doanh thu đạt khoảng 60 triệu VNĐ/ha/năm và Trung Quốc coi đây là cây làm giàu trên vùng đồi núi dốc của nông dân Quảng Tây Trung Quốc. Để đạt năng suất 40m3/ha/năm với chu kỳ kinh doanh ngắn 4 năm, Quảng Tây đă đưa ra khái niệm gói công nghệ trồng bạch đàn bao gồm giống lai (nuôi cấy mô) + đào hố sâu, rộng + bón phân 500 kg Ure/ ha/năm + trồng tập trung quy mô lớn (Hội nghị chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cây lâm sản ngoài gỗ, Lạng Sơn tháng 9 năm 2010). Ở Việt Nam bắt đầu năm 1996 đến 2000 đề tài “Bước đầu nghiên cứu lai giống cho một số loài bạch đàn” do GS.TS Lê Đình Khả làm chủ nhiệm đề tài và các năm tiếp từ 2001 đến 2015 đề tài “ Nghiên cứu lai giống một số loài bạch đàn, tràm , keo, thông” giai đoạn 1, 2 và 3 do TS. Nguyễn ViệtPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 3 Cường làm chủ nhiệm đề tài, đã tiếp tục lai tạo và thực hiện các khảo nghiệm trên các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước. Theo chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc gia 2006-2020 được phê duyệt ngày 1 tháng 7 năm 2008 (số 78/QĐ-BNN), cho thấy trong nghiên cứu lâm nghiệp đă đạt được thành tựu trong một số lĩnh vực như chọn tạo giống, nhân giống..... Kết quả nghiên cứu đă được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn sản xuất. Nhiều giống quốc gia, giống tiến bộ kỹ thuật đối với bạch đàn, keo, phi lao… có năng suất cao và khả năng chống chịu đă được công nhận giống. Tuy nhiên nghiên cứu về cải thiện giống và lâm sinh vẫn còn tồn tại lớn là các kết quả nghiên cứu khoa học được đưa vào sản xuất còn hạn chế và nghiên cứu chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất, vì vậy đề tài Nghiên cứu khảo nghiệm các giống lai giữa bạch đàn vùng cao với bạch đàn vùng thấp” là rất cần thiết đáp ứng một phần nhu cầu thực tiễn của sản xuất. Đối tượng trong nghiên cứu này là một số giống bạc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khảo nghiệm các giống lai giữa bạch đàn vùng cao với bạch đàn vùng thấp 1 MỞ ĐẦU Bạch đàn (Eucalyptus) là một chi thuộc họ Sim (Myrtaceae) gồm 664 loài, có phân bố ở Australia, Indonesia, Philippine và Papua New Guinea (Wang, G. and Yang, M., 1996). Các loài cây của chi này có khả năng thích nghi với các lập địa khác nhau và đang được sử dụng để gây trồng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Hàng trăm loài bạch đàn đã được khảo nghiệm ở nhiều nước, song chỉ có ít loài và xuất xứ được chọn để trồng rừng trên diện rộng (Davidson. J, 1998). Tổng diện tích trồng bạch đàn trên Thế giới đến năm 1985 là 7 triệu hecta thì đến năm 1988 là 10 triệu hecta, đến năm 2000 có thể là 16 triệu hecta (Davidson, 1998). Hơn 100 nước trồng bạch đàn ở quy mô lớn. Các vùng trồng nhiều là Châu Á Thái Bình Dương (trên 6 triệu hecta), Nam Mỹ (4,5 triệu hecta), Châu Phi (1,6 triệu hecta). Hai nước có diện tích trồng bạch đàn lớn nhất là Brazil (3,6 triệu hecta) và Ấn Độ (4,8 triệu hecta) (Davidson, 1998). Theo House thì khoảng 40% rừng trồng ở các nước nhiệt đới là các loài cây có nguồn gốc từ Australia mà chủ yếu là bạch đàn (Davidson, 1998). Trong chương trình trồng 5 triệu ha rừng ở Việt Nam thì nhóm loài bạch đàn và keo chiếm tới 60% diện tích. Điều này nói nên vai trò và tầm quan trọng của bạch đàn trong các chương trình trồng rừng của nước ta. Bạch đàn là cây có nhiều ưu điểm, có khả năng thích nghi với nhiều điều kiện khí hậu, đất đai, lại cho năng suất tương đối cao10-20m3/ha/năm trong khi đó rừng nhiệt đới tự nhiên chỉ đạt 2-3m3/ha/năm) và rừng trồng bồ đề là10- 15m3/ha/năm (Thái Văn Trừng, 1980). Thực tế cho thấy việc chọn loài, xuất xứ, chọn lập địa và các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đều có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất rừng (FAO, 1979). Mặt khác, muốn trồng bạch đàn có hiệu quảPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 2 cao phải tiến hành công tác chọn giống và lai giống để có giống năng suất cao, phù hợp với từng điều kiện lập địa ở từng vùng sinh thái. Chọn lọc cây trội kết hợp với lai giống và sử dụng giống lai đang được nhiều nhà chọn giống quan tâm. Những nghiên cứu về lai giống và sử dụng giống bạch đàn lai ở một số nước như Brazil, Congo, Trung Quốc, ấn Độ, Philippin, Indonesia, Zambia..... cho thấy lai giống tạo ra được các giống mới có năng suất cao hơn rất nhiều so với các giống bố mẹ. Trong đó nổi bật là các giống lai E. grandis x E. tereticornis, E. torelliana x E. pellita, E. torelliana x E. urophylla ở Philippin, E. tereticornis x E. grandis và một loạt tổ hợp lai giữa các loài E. urophylla x E. grandis (Bạch đàn cự vĩ); E. urophylla x E. tereticornis (Bạch đàn vĩ hệ), E. grandis x E. urophylla (Bạch đàn cự vĩ) do Viện nghiên cứu khoa học Khâm Châu Trung Quốc chọn tạo. Hiện nay Quảng Tây - Trung Quốc là đơn vị trồng được 35 triệu mẫu tương đương 2,3 triệu ha bạch đàn, Quảng Tây tạo ra nhiều giống bạch đàn lai cao sản với chu kỳ kinh doanh 4 năm cho năng suất bình quân được 40m3/ha/năm với giá bán ở Trung Quốc là 550 nhân dân tệ/m3 tương đương với 1,65 triệu đồng/m3, như vậy doanh thu đạt khoảng 60 triệu VNĐ/ha/năm và Trung Quốc coi đây là cây làm giàu trên vùng đồi núi dốc của nông dân Quảng Tây Trung Quốc. Để đạt năng suất 40m3/ha/năm với chu kỳ kinh doanh ngắn 4 năm, Quảng Tây đă đưa ra khái niệm gói công nghệ trồng bạch đàn bao gồm giống lai (nuôi cấy mô) + đào hố sâu, rộng + bón phân 500 kg Ure/ ha/năm + trồng tập trung quy mô lớn (Hội nghị chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cây lâm sản ngoài gỗ, Lạng Sơn tháng 9 năm 2010). Ở Việt Nam bắt đầu năm 1996 đến 2000 đề tài “Bước đầu nghiên cứu lai giống cho một số loài bạch đàn” do GS.TS Lê Đình Khả làm chủ nhiệm đề tài và các năm tiếp từ 2001 đến 2015 đề tài “ Nghiên cứu lai giống một số loài bạch đàn, tràm , keo, thông” giai đoạn 1, 2 và 3 do TS. Nguyễn ViệtPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma 3 Cường làm chủ nhiệm đề tài, đã tiếp tục lai tạo và thực hiện các khảo nghiệm trên các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước. Theo chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc gia 2006-2020 được phê duyệt ngày 1 tháng 7 năm 2008 (số 78/QĐ-BNN), cho thấy trong nghiên cứu lâm nghiệp đă đạt được thành tựu trong một số lĩnh vực như chọn tạo giống, nhân giống..... Kết quả nghiên cứu đă được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn sản xuất. Nhiều giống quốc gia, giống tiến bộ kỹ thuật đối với bạch đàn, keo, phi lao… có năng suất cao và khả năng chống chịu đă được công nhận giống. Tuy nhiên nghiên cứu về cải thiện giống và lâm sinh vẫn còn tồn tại lớn là các kết quả nghiên cứu khoa học được đưa vào sản xuất còn hạn chế và nghiên cứu chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất, vì vậy đề tài Nghiên cứu khảo nghiệm các giống lai giữa bạch đàn vùng cao với bạch đàn vùng thấp” là rất cần thiết đáp ứng một phần nhu cầu thực tiễn của sản xuất. Đối tượng trong nghiên cứu này là một số giống bạc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quản lý tài nguyên và môi trường Lai giống bạch đàn Sản xuất bạch đàn giốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 260 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0