Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu lượng sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng cây bản địa thuần loài tại Cầu Hai – Phú Thọ
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Nghiên cứu lượng sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng cây bản địa thuần loài tại Cầu Hai- Phú Thọ" nhằm đóng góp thêm hiểu biết mới về vai trò giảm phát thải khí nhà kính của các cây rừng và kiểu rừng ở Việt Nam cũng như trên thế giới còn rất ít được nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu lượng sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng cây bản địa thuần loài tại Cầu Hai – Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN ANH THƯ NGHIÊN CỨU LƯỢNG SINH KHỐIVÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CARBON CỦA RỪNG TRỒNG CÂY BẢN ĐỊA THUẦN LOÀI TẠI CẦU HAI – PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯƠNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------- NGUYỄN ANH THƯ NGHIÊN CỨU LƯỢNG SINH KHỐIVÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CARBON CỦA RỪNG TRỒNG CÂY BẢN ĐỊA THUẦN LOÀI TẠI CÂU HAI – PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60. 62. 60 LUÂN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. HOÀNG KIM NGŨ . HÀ NỘI - 2010 Lưu ý: Gáy cuốn bìa cứng luận văn chính được thiết kế như sau: Ngành Lâm học:Nguyễn Anh Thư Luận văn thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp năm 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, chúng ta đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề môitrường bức xúc trên phạm vi toàn cầu, bao gồm: sự biến đổi khí hậu (BĐKH),suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thoái tầngôzôn, suy thoái đất và hoang mạc hóa, ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại khóphân huỷ…Những vấn đề này có mối tương tác lẫn nhau và đều ảnh hưởngtrực tiếp tới cuộc sống con người cũng như sự phát triển của xã hội [9]. Trongđó, biến đổi khí hậu đang là mối quan tâm hàng đầu ở mọi quốc gia trên thếgiới bởi những hậu quả nghiêm trọng của nó làm tổn hại đến tất cả các thànhphần của môi trường sống như: nước biển dâng cao, gia tăng hạn hán, ngậplụt, thay đổi các kiểu khí hậu, gia tăng các loại bệnh tật, thiếu hụt nguồn nướcngọt, sự suy giảm đa dạng sinh học và gia tăng các hiện tượng khí hậu cựcđoan (WWF). Tuy nhiên các hiện tượng đó mới chỉ là những hậu quả trướcmắt mà con người có thể nhìn thấy được, còn trong tương lai, hậu quả của sựBĐKH là vô cùng to lớn, không thể lường trước, thậm chí đe dọa đến sự sinhtồn của nhiều loài sinh vật trên trái đất. Nguyên nhân trực tiếp gây ra biến đổi khí hậu là hiện tượng nóng lêntoàn cầu mà một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng này làsự phát thải quá mức khí nhà kính (KNK) vào khí quyển. Kể từ thời kỳ tiềncông nghiệp (khoảng từ năm 1750), con người đã sử dụng ngày càng nhiềunăng lượng, chủ yếu từ các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt),qua đó đã thải vào khí quyển ngày càng nhiều các chất khí gây hiệu ứng nhàkính, làm tăng hiệu ứng nhà kính của khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ củatrái đất [15]. Các khí nhà kính chủ yếu là: carbonic (CO2), Mêtan (CH4), Ôxitnitơ, Hydrofluorocarbon (HFCs), Perfluorocarbon (PFCs) và Sunphua hexafuorit(SF6) (UNFCCC,2005c). Theo ước tính của IPCC, CO2 chiếm tới 60%nguyên nhân của sự nóng lên toàn cầu, nồng độ CO2 trong khí quyển đã tăng 228% từ 288 ppm lên 366 ppm trong giai đoạn 1850- 1998 (IPCC, 2000). Ởgiai đoạn hiện nay, nồng độ khí CO2 tăng khoảng 10% trong chu kỳ 20 nămvà đạt 379 ppm vào năm 2005 (UNFCCC, 2005b). Sự tăng lên của các khí nhà kính dẫn đến gia tăng hiệu ứng nhà kínhcủa lớp khí quyển đã tạo ra một lượng bức xạ cưỡng bức với độ lớn trungbình là 2,3w/m2 làm cho trái đất nóng lên. Theo Báo cáo đánh giá lần thứ 4của IPCC, đến cuối thế kỷ XXI, hàm lượng khí CO2 trong khí quyển sẽ đạt540- 970 ppm theo các kịch bản khác nhau về phát thải khí nhà kính, và nhưvậy, nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ tăng lên tương ứng là 2,0 – 4,5oC, mựcnước biển trung bình sẽ tăng lên từ 0,18 – 0,59m so với cuối thế kỷ 20. Dựtính đến năm 2100, nhiệt độ sẽ tăng khoảng 3oC. Mực nước biển trung bìnhcó thể tăng 35cm vào năm 2050, 50cm vào năm 2070 và dự tính đến 2100 cóthể tăng khoảng 1m [15]. Tuy nhiên, BĐKH gây ra các hậu quả của khôngđồng đều trên toàn cầu. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới năm 2007, ViệtNam là một trong năm nước sẽ phải chịu hậu quả nặng nề nhất của BĐKH(Dasgupta et al.,2007). Theo các kịch bản biến đổi khí hậu, ở Việt Nam, nhiệtđộ trung bình năm sẽ tăng thêm 2oC vào năm 2050 và 2,5oC vào năm 2070 sovới trung bình thời kỳ 1961 – 1990. Để chống lại sự nóng lên toàn cầu, tại Hội nghị thượng đỉnh Trái đất ởRio de Janeiro, cộng đồng quốc tế đã thỏa thuận và ban hành Công ước khungcủa Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (United Nations FrameworkConvention on Climate Change ) (UNFCCC,1992). Công ước này đã được cụthể hoá bằng nghị định thư Kyôtô năm 1997. Nội dung quan trọng của Nghịđịnh thư là đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu lượng sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng cây bản địa thuần loài tại Cầu Hai – Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN ANH THƯ NGHIÊN CỨU LƯỢNG SINH KHỐIVÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CARBON CỦA RỪNG TRỒNG CÂY BẢN ĐỊA THUẦN LOÀI TẠI CẦU HAI – PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯƠNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------- NGUYỄN ANH THƯ NGHIÊN CỨU LƯỢNG SINH KHỐIVÀ KHẢ NĂNG HẤP THỤ CARBON CỦA RỪNG TRỒNG CÂY BẢN ĐỊA THUẦN LOÀI TẠI CÂU HAI – PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60. 62. 60 LUÂN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. HOÀNG KIM NGŨ . HÀ NỘI - 2010 Lưu ý: Gáy cuốn bìa cứng luận văn chính được thiết kế như sau: Ngành Lâm học:Nguyễn Anh Thư Luận văn thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp năm 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, chúng ta đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề môitrường bức xúc trên phạm vi toàn cầu, bao gồm: sự biến đổi khí hậu (BĐKH),suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thoái tầngôzôn, suy thoái đất và hoang mạc hóa, ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại khóphân huỷ…Những vấn đề này có mối tương tác lẫn nhau và đều ảnh hưởngtrực tiếp tới cuộc sống con người cũng như sự phát triển của xã hội [9]. Trongđó, biến đổi khí hậu đang là mối quan tâm hàng đầu ở mọi quốc gia trên thếgiới bởi những hậu quả nghiêm trọng của nó làm tổn hại đến tất cả các thànhphần của môi trường sống như: nước biển dâng cao, gia tăng hạn hán, ngậplụt, thay đổi các kiểu khí hậu, gia tăng các loại bệnh tật, thiếu hụt nguồn nướcngọt, sự suy giảm đa dạng sinh học và gia tăng các hiện tượng khí hậu cựcđoan (WWF). Tuy nhiên các hiện tượng đó mới chỉ là những hậu quả trướcmắt mà con người có thể nhìn thấy được, còn trong tương lai, hậu quả của sựBĐKH là vô cùng to lớn, không thể lường trước, thậm chí đe dọa đến sự sinhtồn của nhiều loài sinh vật trên trái đất. Nguyên nhân trực tiếp gây ra biến đổi khí hậu là hiện tượng nóng lêntoàn cầu mà một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng này làsự phát thải quá mức khí nhà kính (KNK) vào khí quyển. Kể từ thời kỳ tiềncông nghiệp (khoảng từ năm 1750), con người đã sử dụng ngày càng nhiềunăng lượng, chủ yếu từ các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt),qua đó đã thải vào khí quyển ngày càng nhiều các chất khí gây hiệu ứng nhàkính, làm tăng hiệu ứng nhà kính của khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ củatrái đất [15]. Các khí nhà kính chủ yếu là: carbonic (CO2), Mêtan (CH4), Ôxitnitơ, Hydrofluorocarbon (HFCs), Perfluorocarbon (PFCs) và Sunphua hexafuorit(SF6) (UNFCCC,2005c). Theo ước tính của IPCC, CO2 chiếm tới 60%nguyên nhân của sự nóng lên toàn cầu, nồng độ CO2 trong khí quyển đã tăng 228% từ 288 ppm lên 366 ppm trong giai đoạn 1850- 1998 (IPCC, 2000). Ởgiai đoạn hiện nay, nồng độ khí CO2 tăng khoảng 10% trong chu kỳ 20 nămvà đạt 379 ppm vào năm 2005 (UNFCCC, 2005b). Sự tăng lên của các khí nhà kính dẫn đến gia tăng hiệu ứng nhà kínhcủa lớp khí quyển đã tạo ra một lượng bức xạ cưỡng bức với độ lớn trungbình là 2,3w/m2 làm cho trái đất nóng lên. Theo Báo cáo đánh giá lần thứ 4của IPCC, đến cuối thế kỷ XXI, hàm lượng khí CO2 trong khí quyển sẽ đạt540- 970 ppm theo các kịch bản khác nhau về phát thải khí nhà kính, và nhưvậy, nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ tăng lên tương ứng là 2,0 – 4,5oC, mựcnước biển trung bình sẽ tăng lên từ 0,18 – 0,59m so với cuối thế kỷ 20. Dựtính đến năm 2100, nhiệt độ sẽ tăng khoảng 3oC. Mực nước biển trung bìnhcó thể tăng 35cm vào năm 2050, 50cm vào năm 2070 và dự tính đến 2100 cóthể tăng khoảng 1m [15]. Tuy nhiên, BĐKH gây ra các hậu quả của khôngđồng đều trên toàn cầu. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới năm 2007, ViệtNam là một trong năm nước sẽ phải chịu hậu quả nặng nề nhất của BĐKH(Dasgupta et al.,2007). Theo các kịch bản biến đổi khí hậu, ở Việt Nam, nhiệtđộ trung bình năm sẽ tăng thêm 2oC vào năm 2050 và 2,5oC vào năm 2070 sovới trung bình thời kỳ 1961 – 1990. Để chống lại sự nóng lên toàn cầu, tại Hội nghị thượng đỉnh Trái đất ởRio de Janeiro, cộng đồng quốc tế đã thỏa thuận và ban hành Công ước khungcủa Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (United Nations FrameworkConvention on Climate Change ) (UNFCCC,1992). Công ước này đã được cụthể hoá bằng nghị định thư Kyôtô năm 1997. Nội dung quan trọng của Nghịđịnh thư là đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Rừng trồng cây bản địa Giá trị môi trường rừng Giảm phát thải khí nhà kínhTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
129 trang 190 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0