![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu mối quan hệ giữa một số chỉ tiên sinh trưởng của cây Quế (Cinamomum cassia. Blume) với một số tính chất lí, hoá học của đất làm cơ sở phân hạng đất trồng Quế tại huyện Văn Yên – Yên Bái
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 996.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua việc thu thập số liệu về sinh trưởng của cây Quế và tính chất của đất dưới rừng Quế, từ đó thiết lập mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh trưởng với các tính chất của đất dưới rừng Quế. Làm cơ sở để đề xuất một số chỉ tiêu phục vụ cho công tác phân hạng đất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu mối quan hệ giữa một số chỉ tiên sinh trưởng của cây Quế (Cinamomum cassia. Blume) với một số tính chất lí, hoá học của đất làm cơ sở phân hạng đất trồng Quế tại huyện Văn Yên – Yên Bái BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNGCỦA QUẾ (Cinamomum cassia Nees ex Blume) VỚI MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÍ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT LÀM CƠ SỞ PHÂN HẠNG ĐẤT TRỒNG QUẾ TẠI VĂN YÊN – YÊN BÁI. Chuyên ngành: Lâm học Mã ngành: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. HÀ QUANG KHẢI Hà Tây, năm 2008 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNGCỦA QUẾ (Cinamomum cassia Nees ex Blume) VỚI MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÍ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT LÀM CƠ SỞ PHÂN HẠNG ĐẤT TRỒNG QUẾ TẠI VĂN YÊN – YÊN BÁI. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC Hà Tây, năm 2008 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Namtheo hình thức đào tạo không tập trung thuộc hệ đào tạo cao học Lâm nghiệp. Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắctới TS. Hà Quang Khải, người đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt và giúp đỡtrong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Bộ môn đất Lâm nghiệp, Trung tâm thựchành thí nghiệm Khoa Lâm học đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình xử lí,phân tích số liệu và đóng góp các ý kiến quý báu đối với các nội dung thựchiện trong đề tài. Xin gửi tới Hạt kiểm lâm huyện Văn Yên, Uỷ ban nhân dân xã ĐạiSơn, Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm huyện Văn Yên – Yên Bái lời cảmtạ sâu sắc vì đã tạo điều kiện giúp đỡ giúp tôi trong công tác thu thập số liệungoại nghiệp cũng như các tài liệu nghiên cứu cần thiết khác phục vụ quátrình viết luận văn. Xin ghi nhận những đóng góp nhiệt tình, quý báu của gia đình, bạn bè,đồng nghiệp trong việc thu nhận và hoàn thiện những thông tin về đề tài. Xin trân trọng cảm ơn. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quế (Cinamomum cassia) là loài cây đa tác dụng. Ở Việt Nam, Quế cóphân bố tự nhiên trong rừng hoặc được nhân dân gây trồng trên nhiều tỉnh củanước ta. Trải qua nhiều thời điểm kinh doanh khác nhau, Việt Nam đã cónhững thành công nhất định trong công tác trồng rừng Quế tại các địaphương, diện tích trồng Quế không ngừng tăng lên, nguồn thu nhập mang lạitừ cây Quế đã từng bước nâng thu nhập của đồng bào miền núi nói riêng vàđóng góp vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân nói chung. Trong các loàicây lâm sản ngoài gỗ của rừng nhiệt đới nước ta, cây Quế có thể tổ chứcthành nguồn hàng hoá lớn, ổn định lâu dài và có giá trị, nhất là giá trị xuấtkhẩu. Giá trị lớn nhất của Quế tập trung ở bbộ phận vỏ, vỏ Quế có vị cay, cóhương thơm và có rất nhiều công dụng. Ở các bộ phận khác nhau như thân, rễ,cành của Quế đều có thể lấy vỏ. Lá và các bộ phận khác có thể sử dụng đểchưng cất tinh dầu. Gỗ Quế được sử dụng để làm gỗ trụ mỏ và các đồ giadụng thông thường khác. Trong y học, Quế còn được coi là một biệt dược, làmột mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Ngoài ra trong công nghiệpthực phẩm Quế còn được sử dụng làm hương liệu, chất thơm, làm hương liệucho các ngành mĩ phẩm. Ngoµi lîi Ých vÒ mÆt kinh tÕ, c©y QuÕ cßn ®ãng gãpvµo b¶o vÖ m«i trêng sinh th¸i, lµm t¨ng ®é che phñ rõng, gi÷ ®Êt, gi÷ níc ëc¸c vïng ®Êt ®åi nói dèc, b¶o tån vµ ph¸t triÓn sù ®a d¹ng c¸c nguån gen quý.C©y QuÕ cßn ®ãng gãp vµo ®Þnh canh - ®inh c, xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo t¹o thªmc«ng ¨n viÖc lµm cho n«ng d©n miÒn nói níc ta.Cây Quế là nguồn lợi kinh tếlớn và gắn liền với đời sống của nhân dân các dân tộc ít người như Dao (YênBái), Thái, Mường (Nghệ An, Thanh Hoá), Cà Tu, Cà Toong (Quảng Nam,Quảng Ngãi) và Thanh Y, Thanh Phán (Quảng Ninh). Theo các tài liệunghiên cứu, Quế Việt Nam có nhiều loài, song chủ yếu loài Quế có tên khoa 2học Cinamomum cassia. Blume, là một trong những loài có chất lượng tinhdầu hàng đầu trên thế giới. Cây Quế (Cinamomum cassia. Blume) đại diện cho loài Quế có vùngphân bố ở miền Bắc Việt Nam. Loài này còn có tên gọi khác là Quế đơn, QuếTrung Quốc, Quế bì, Quế nhục, đây là loài Quế được gây trồng chủ yếu ởYên Bái, Thanh Hoá, Quảng Ninh, Ninh Bình…và một số địa phương kháctrong cả nước. Đối với các tỉnh miền Bắc, Quế thường phân bố ở độ cao200m, còn ở miền Nam là 800m. Quế thích hợp ở các vùng khí hậu ôn hoà,nhiệt độ từ 20 – 290C, trong đó khoảng nhiệt độ thích hợp nhất đối với sự pháttriển của Quế từ 20 -250C. Quế có thể chịu được ở điều kiện nhiệt độ tối thấpđến 10C, hoặc có thể lên tới 37 – 380C ở miền Nam, độ ẩm không khí trên85%, lượng mưa bình quân năm từ 2000- 4000mm. Đối với người dân miền núi Việt Nam, Quế là một trong các loài cây cógiá trị đang được phát triển mạnh mẽ, rộng khắp và là đối tượng phục vụ làmgiàu của nhiều hộ gia đình. Ở Văn Yên – Yên Bái, Quế được coi là cây trồngchính, phủ xanh đất trống, đồng thời lại có giá trị kinh tế cao, đây là tỉnh códiện tích trồng Quế được coi là lớn nhất trong cả nước. Theo số liệu của SởNông nghiệp và phát triển nông thôn Yên Bái, tổng diện tích Quế ở Yên báitính đến năm 1998 là 20.837 ha, trong đó diện tích trồng Quế lớn nhất tËptrung ë c¸c huyÖn V¨n Yªn, V¨n ChÊn, V¨n Bµn vµ TrÊn Yªn. Vùng Quế VănYên tập trung ở một số xã như: §¹i S¬n, ViÔn S¬n, Ch©u QuÕ, Phong Dô,Xu©n TÇm, Mỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu mối quan hệ giữa một số chỉ tiên sinh trưởng của cây Quế (Cinamomum cassia. Blume) với một số tính chất lí, hoá học của đất làm cơ sở phân hạng đất trồng Quế tại huyện Văn Yên – Yên Bái BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNGCỦA QUẾ (Cinamomum cassia Nees ex Blume) VỚI MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÍ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT LÀM CƠ SỞ PHÂN HẠNG ĐẤT TRỒNG QUẾ TẠI VĂN YÊN – YÊN BÁI. Chuyên ngành: Lâm học Mã ngành: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. HÀ QUANG KHẢI Hà Tây, năm 2008 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNGCỦA QUẾ (Cinamomum cassia Nees ex Blume) VỚI MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÍ, HOÁ HỌC CỦA ĐẤT LÀM CƠ SỞ PHÂN HẠNG ĐẤT TRỒNG QUẾ TẠI VĂN YÊN – YÊN BÁI. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC Hà Tây, năm 2008 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Namtheo hình thức đào tạo không tập trung thuộc hệ đào tạo cao học Lâm nghiệp. Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắctới TS. Hà Quang Khải, người đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt và giúp đỡtrong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Bộ môn đất Lâm nghiệp, Trung tâm thựchành thí nghiệm Khoa Lâm học đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình xử lí,phân tích số liệu và đóng góp các ý kiến quý báu đối với các nội dung thựchiện trong đề tài. Xin gửi tới Hạt kiểm lâm huyện Văn Yên, Uỷ ban nhân dân xã ĐạiSơn, Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm huyện Văn Yên – Yên Bái lời cảmtạ sâu sắc vì đã tạo điều kiện giúp đỡ giúp tôi trong công tác thu thập số liệungoại nghiệp cũng như các tài liệu nghiên cứu cần thiết khác phục vụ quátrình viết luận văn. Xin ghi nhận những đóng góp nhiệt tình, quý báu của gia đình, bạn bè,đồng nghiệp trong việc thu nhận và hoàn thiện những thông tin về đề tài. Xin trân trọng cảm ơn. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quế (Cinamomum cassia) là loài cây đa tác dụng. Ở Việt Nam, Quế cóphân bố tự nhiên trong rừng hoặc được nhân dân gây trồng trên nhiều tỉnh củanước ta. Trải qua nhiều thời điểm kinh doanh khác nhau, Việt Nam đã cónhững thành công nhất định trong công tác trồng rừng Quế tại các địaphương, diện tích trồng Quế không ngừng tăng lên, nguồn thu nhập mang lạitừ cây Quế đã từng bước nâng thu nhập của đồng bào miền núi nói riêng vàđóng góp vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân nói chung. Trong các loàicây lâm sản ngoài gỗ của rừng nhiệt đới nước ta, cây Quế có thể tổ chứcthành nguồn hàng hoá lớn, ổn định lâu dài và có giá trị, nhất là giá trị xuấtkhẩu. Giá trị lớn nhất của Quế tập trung ở bbộ phận vỏ, vỏ Quế có vị cay, cóhương thơm và có rất nhiều công dụng. Ở các bộ phận khác nhau như thân, rễ,cành của Quế đều có thể lấy vỏ. Lá và các bộ phận khác có thể sử dụng đểchưng cất tinh dầu. Gỗ Quế được sử dụng để làm gỗ trụ mỏ và các đồ giadụng thông thường khác. Trong y học, Quế còn được coi là một biệt dược, làmột mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Ngoài ra trong công nghiệpthực phẩm Quế còn được sử dụng làm hương liệu, chất thơm, làm hương liệucho các ngành mĩ phẩm. Ngoµi lîi Ých vÒ mÆt kinh tÕ, c©y QuÕ cßn ®ãng gãpvµo b¶o vÖ m«i trêng sinh th¸i, lµm t¨ng ®é che phñ rõng, gi÷ ®Êt, gi÷ níc ëc¸c vïng ®Êt ®åi nói dèc, b¶o tån vµ ph¸t triÓn sù ®a d¹ng c¸c nguån gen quý.C©y QuÕ cßn ®ãng gãp vµo ®Þnh canh - ®inh c, xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo t¹o thªmc«ng ¨n viÖc lµm cho n«ng d©n miÒn nói níc ta.Cây Quế là nguồn lợi kinh tếlớn và gắn liền với đời sống của nhân dân các dân tộc ít người như Dao (YênBái), Thái, Mường (Nghệ An, Thanh Hoá), Cà Tu, Cà Toong (Quảng Nam,Quảng Ngãi) và Thanh Y, Thanh Phán (Quảng Ninh). Theo các tài liệunghiên cứu, Quế Việt Nam có nhiều loài, song chủ yếu loài Quế có tên khoa 2học Cinamomum cassia. Blume, là một trong những loài có chất lượng tinhdầu hàng đầu trên thế giới. Cây Quế (Cinamomum cassia. Blume) đại diện cho loài Quế có vùngphân bố ở miền Bắc Việt Nam. Loài này còn có tên gọi khác là Quế đơn, QuếTrung Quốc, Quế bì, Quế nhục, đây là loài Quế được gây trồng chủ yếu ởYên Bái, Thanh Hoá, Quảng Ninh, Ninh Bình…và một số địa phương kháctrong cả nước. Đối với các tỉnh miền Bắc, Quế thường phân bố ở độ cao200m, còn ở miền Nam là 800m. Quế thích hợp ở các vùng khí hậu ôn hoà,nhiệt độ từ 20 – 290C, trong đó khoảng nhiệt độ thích hợp nhất đối với sự pháttriển của Quế từ 20 -250C. Quế có thể chịu được ở điều kiện nhiệt độ tối thấpđến 10C, hoặc có thể lên tới 37 – 380C ở miền Nam, độ ẩm không khí trên85%, lượng mưa bình quân năm từ 2000- 4000mm. Đối với người dân miền núi Việt Nam, Quế là một trong các loài cây cógiá trị đang được phát triển mạnh mẽ, rộng khắp và là đối tượng phục vụ làmgiàu của nhiều hộ gia đình. Ở Văn Yên – Yên Bái, Quế được coi là cây trồngchính, phủ xanh đất trống, đồng thời lại có giá trị kinh tế cao, đây là tỉnh códiện tích trồng Quế được coi là lớn nhất trong cả nước. Theo số liệu của SởNông nghiệp và phát triển nông thôn Yên Bái, tổng diện tích Quế ở Yên báitính đến năm 1998 là 20.837 ha, trong đó diện tích trồng Quế lớn nhất tËptrung ë c¸c huyÖn V¨n Yªn, V¨n ChÊn, V¨n Bµn vµ TrÊn Yªn. Vùng Quế VănYên tập trung ở một số xã như: §¹i S¬n, ViÔn S¬n, Ch©u QuÕ, Phong Dô,Xu©n TÇm, Mỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Lâm nghiệp Chỉ tiên sinh trưởng của cây Quế Phân hạng đất trồng QuếTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 271 0 0 -
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0