Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ giữa sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) trồng thuần loài với một số tính chất đất ở Tuyên Quang và Thừa Thiên Huế

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.72 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ giữa sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) trồng thuần loài với một số tính chất đất ở Tuyên Quang và Thừa Thiên Huế" được thực hiện nhằm làm phong phú thêm các kết quả nghiên cứu về loài Keo tai tượng trong việc đánh giá tương tác giữa rừng trồng Keo tai tượng và yếu tố đất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ giữa sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) trồng thuần loài với một số tính chất đất ở Tuyên Quang và Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------- NGUYỄN THÙY MỸ LINHNGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TƯƠNG HỖ GIỮA SINH TRƯỞNGKEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium Willd.) TRỒNG THUẦN LOÀI VỚI MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẤT Ở TUYÊN QUANG VÀ THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- NGUYỄN THÙY MỸ LINHNGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TƯƠNG HỖ GIỮA SINH TRƯỞNGKEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium Willd.) TRỒNG THUẦN LOÀI VỚI MỘT SỐ TÍNH CHẤT ĐẤT Ở TUYÊN QUANG VÀ THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. BÙI THẾ ĐỒI 2. TS. PHAN MINH SÁNG Hà Nội – 2010 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đãnhận được sự hỗ trợ từ phía các cán bộ Phòng Lâm Sinh – Viện Khoa học LâmNghiệp Việt Nam trong quá trình khảo sát hiện trường và điều tra thực tế để cóđược bộ số liệu đầy đủ và đáng tin cậy. Bên cạnh đó, không thể không kể đến sựquan tâm và tạo điều kiện thuận lợi từ phía ban lãnh đạo cũng như các cán bộ Trungtâm Nghiên cứu sinh thái và Môi trường rừng trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Thế Đồi và TS. Phan Minh Sáng, nhữngngười đã hướng dẫn tận tình để đề tài đạt được kết quả như mục tiêu đặt ra. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè, đồng nghiệp đã đóng gópnhững ý kiến quý báu giúp luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu,kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bấtkỳ công trình luận văn nào trước đây. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thùy Mỹ Linh ii MỤC LỤCTrang phụ bìaLỜI CẢM ƠN iMỤC LỤC iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ivDANH MỤC CÁC BẢNG vDANH MỤC CÁC HÌNH viĐẶT VẤN ĐỀ 1Chương 1 4 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................................4 1.1. Tổng quan về ảnh hưởng của lập địa đến cây trồng .....................................4 1.1.1. Trên thế giới ...........................................................................................4 1.1.2. Ở Việt Nam .............................................................................................6 1.2. Tổng quan về ảnh hưởng của rừng trồng đến đất .........................................8 1.2.1. Trên thế giới ...........................................................................................8 1.2.2. Ở Việt Nam ...........................................................................................13 1.3. Tổng quan về cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) .......................17 1.3.1. Trên thế giới .........................................................................................17 1.3.2. Ở Việt Nam ...........................................................................................19 1.4. Mô hình ảnh hưởng hỗn hợp, phần mềm R và ứng dụng của chúng..........20 1.4.1. Mô hình ảnh hưởng hỗn hợp ...............................................................20 1.4.2. Tổng quan về phần mềm R ...................................................................21Chương 2 23 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................23 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................23 2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................23 2.3. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................24 2.4. Nội dung nghiên cứu...................................................................................24 2.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................24 iiiChương 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: