Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li) thoái hóa tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.20 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn nhằm xác định được một số biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng Luồng thoái hóa thành rừng cây bản địa lá rộng và cây mọc nhanh tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li) thoái hóa tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VIỄNNGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CẢI TẠO RỪNG LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li) THOÁI HÓA TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VIỄNNGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CẢI TẠO RỪNG LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li) THOÁI HÓA TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kỹ thuật Lâm sinh Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐỖ ANH TUÂN TS. NGUYỄN ANH DŨNG Hà Nội - 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đoan Hùng là một huyện đồi núi trung du, nằm tại ngã ba ranh giớigiữa tỉnh Phú Thọ với hai tỉnh Yên Bái và Tuyên Quang. Diện tích tự nhiêncủa huyện Đoan Hùng là 302,4 km² với dân số năm 2010 là 110 542 người.Vì là huyện đồi núi trung du nên địa hình bị chia cắt nên tuy gặp một số khókhăn về việc đi lại, giao lưu song khu vực này lại có nhiều tiềm năng pháttriển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế trang trại. Do đóthuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp, cây lâm nghiệp và chănnuôi. Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li) là một trongnhững loài cây có giá trị kinh tế và giá trị phòng hộ cao. Với đặc điểm dễ gâytrồng, mức đầu tư thấp, khi trưởng thành lại được khai thác hàng năm nênLuồng đã mang lại thu nhập thường xuyên, đảm bảo lấy ngắn nuôi dài chongười dân làm nghề rừng. Do có giá trị kinh tế cao nên Luồng được di thực và gây trồng tại Trungtâm Nghiên cứu Thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai (tỉnh Phú Thọ) và sau đóđược gây trồng ở nhiều tỉnh trên cả nước như: Hòa Bình, Phú Thọ, TuyênQuang, Yên Bái, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Quảng Trị và ĐôngNam Bộ.... và là một loài cây thế mạnh trong việc trồng rừng của khu vư ̣c,góp phần nâng cao độ che phủ, cải thiện môi trường và tăng thu nhâ ̣p chongười dân trong vùng. Luồng thuộc họ Hoà thảo (Poaceae) có hệ rễ chùm ăn nông giống cácloài lúa, ngô. Là cây ưa sáng sinh trưởng nhanh, ưa ẩm. Đồng thời Luồng cóthời gian kinh doanh dài, nhu cầu cây Luồng phục vụ chế biến, xuất khẩungày càng lớn. Tuy nhiên,các biện pháp kỹ thuật thâm canh chăm sóc, kỹthuật và cường độ khai thác chưa thực sự chú ý quan tâm nên rừng Luồng 10đến 15 năm thường năng suất rừng sẽ bị giảm mạnh, cây nhỏ, hiệu quả kinh tế 2thấp. Nhiều diện tích rừng Luồng ở Đoan Hùng hiện nay đã và đang bị thoáihóa ở các mức đô ̣ khác nhau chiếm tới 70% diện tích Luồng hiện có, năng suấtvà chất lượng rừng Luồng suy giảm nghiêm tro ̣ng. Theo thống kê của hạtkiểm lâm huyện Đoan Hùng hàng năm diện tích rừng Luồng tăng không đángkể trong khi đó chất lượng rừng Luồng đã giảm đi rõ rệt, nhiều nơi rừng chỉcòn 1 - 2 thế hệ, bình quân chỉ có 3 - 4 cây/bụi, mật độ chỉ còn 80 - 150 bụi/ha.Hơn nữa, rừng Luồng thuần loài còn phải đối mặt với các loài bệnh như chổixuể, sọc tím và dịch châu chấu ăn lá, sâu vòi voi hại măng. Do đó, rất nhiềudiện tích rừng trồng Luồng ở khu vực đã bị thoái hóa, không đạt được hiệuquả mong muốn, sản lượng măng và chấ t lươ ̣ng thân Luồng thấp. Trước thực tế trên, thách thức rất lớn đặt ra hiện nay là làm thế nào đểtạo ra các khu rừng trồng có năng suất, hiệu quả, ổn định và bền vững từ cáckhu rừng Luồng thoái hóa, kém hiệu quả. Vì vậy, việc triển khai đề tài“Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng Luồng (Dendrocalamusbarbatus Hsueh et D. Z. Li) thoái hóa tại huyê ̣n Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ”là cần thiết nhằm xác định được một số biện pháp kỹ thuật cải tạo rừngLuồng thoái hóa phù hợp. 3 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Một số khái niệm liên quan1.1.1. Cải tạo rừng Cải tạo rừng được hiểu là sự tái tạo lại năng suất và độ ổn định của mộtlập địa bằng cách thiết lập một thảm thực vật hoàn toàn mới để thay thế chothảm thực vật gốc đã bị thoái hóa mạnh. Ở vùng nhiệt đới, các xã hợp thực vậtđược thay thế này thường đơn giản nhưng lại có năng suất cao hơn thảm thựcvật gốc. Các lập địa rừng nghèo kiệt, trảng cây bụi... là đối tượng hoạt độngnày và cũng là những cơ hội cho việc thiết lập các rừng công nghiệp sử dụngcác loài cây nhập nội sinh trưởng nhanh hơn và có giá trị kinh tế cao hơn sovới thảm thực vật gốc (dẫn theo Trần Văn Con, 2006) [3].1.1.2. Khôi phục rừng Khôi phục rừng được hiểu là đưa khu rừng đó trở về nguyên trạng banđầu của nó. Đưa về nguyên trạng bao gồm cả các thành phần thực vật, độngvật và toàn bộ các quá trình sinh thái dẫn đến sự khôi phục lại hoàn toàn tínhtổng thể của hệ sinh thái. Đây là một định nghĩa quá nhiều tham vọng, chứađựng nhiều thách thức về mặt kỹ thuật và cũng sẽ rất tốn kém nhưng có thểđạt được xét về mặt sinh thái. Tuy nhiên về mặt thực tế: việc khôi phục rừngnghèo có thể được hiểu là một loạt các chiến lược nhằm chuyển những khurừng nghèo vào dãy diễn thế đi lên của rừng để đạt được các trạng thái mongmuốn trong tương lai (dẫn theo Trần Văn Con, 2006) [3].1.1.3. Phục hồi rừng Quá trình hình thành nên rừng thứ sinh (Secondary forest) do diễn thế thứsinh (Secondary succession) ở những nơi đã bị mất rừng là phục hồi rừng. Theo Trần Đình Lý (1995) [20], phục hồi rừng là một quá trình sinh địaphức tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li) thoái hóa tại huyện Đoan Hùng tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VIỄNNGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CẢI TẠO RỪNG LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li) THOÁI HÓA TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VIỄNNGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CẢI TẠO RỪNG LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li) THOÁI HÓA TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kỹ thuật Lâm sinh Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐỖ ANH TUÂN TS. NGUYỄN ANH DŨNG Hà Nội - 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đoan Hùng là một huyện đồi núi trung du, nằm tại ngã ba ranh giớigiữa tỉnh Phú Thọ với hai tỉnh Yên Bái và Tuyên Quang. Diện tích tự nhiêncủa huyện Đoan Hùng là 302,4 km² với dân số năm 2010 là 110 542 người.Vì là huyện đồi núi trung du nên địa hình bị chia cắt nên tuy gặp một số khókhăn về việc đi lại, giao lưu song khu vực này lại có nhiều tiềm năng pháttriển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế trang trại. Do đóthuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp, cây lâm nghiệp và chănnuôi. Luồng (Dendrocalamus barbatus Hsueh et D. Z. Li) là một trongnhững loài cây có giá trị kinh tế và giá trị phòng hộ cao. Với đặc điểm dễ gâytrồng, mức đầu tư thấp, khi trưởng thành lại được khai thác hàng năm nênLuồng đã mang lại thu nhập thường xuyên, đảm bảo lấy ngắn nuôi dài chongười dân làm nghề rừng. Do có giá trị kinh tế cao nên Luồng được di thực và gây trồng tại Trungtâm Nghiên cứu Thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai (tỉnh Phú Thọ) và sau đóđược gây trồng ở nhiều tỉnh trên cả nước như: Hòa Bình, Phú Thọ, TuyênQuang, Yên Bái, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Quảng Trị và ĐôngNam Bộ.... và là một loài cây thế mạnh trong việc trồng rừng của khu vư ̣c,góp phần nâng cao độ che phủ, cải thiện môi trường và tăng thu nhâ ̣p chongười dân trong vùng. Luồng thuộc họ Hoà thảo (Poaceae) có hệ rễ chùm ăn nông giống cácloài lúa, ngô. Là cây ưa sáng sinh trưởng nhanh, ưa ẩm. Đồng thời Luồng cóthời gian kinh doanh dài, nhu cầu cây Luồng phục vụ chế biến, xuất khẩungày càng lớn. Tuy nhiên,các biện pháp kỹ thuật thâm canh chăm sóc, kỹthuật và cường độ khai thác chưa thực sự chú ý quan tâm nên rừng Luồng 10đến 15 năm thường năng suất rừng sẽ bị giảm mạnh, cây nhỏ, hiệu quả kinh tế 2thấp. Nhiều diện tích rừng Luồng ở Đoan Hùng hiện nay đã và đang bị thoáihóa ở các mức đô ̣ khác nhau chiếm tới 70% diện tích Luồng hiện có, năng suấtvà chất lượng rừng Luồng suy giảm nghiêm tro ̣ng. Theo thống kê của hạtkiểm lâm huyện Đoan Hùng hàng năm diện tích rừng Luồng tăng không đángkể trong khi đó chất lượng rừng Luồng đã giảm đi rõ rệt, nhiều nơi rừng chỉcòn 1 - 2 thế hệ, bình quân chỉ có 3 - 4 cây/bụi, mật độ chỉ còn 80 - 150 bụi/ha.Hơn nữa, rừng Luồng thuần loài còn phải đối mặt với các loài bệnh như chổixuể, sọc tím và dịch châu chấu ăn lá, sâu vòi voi hại măng. Do đó, rất nhiềudiện tích rừng trồng Luồng ở khu vực đã bị thoái hóa, không đạt được hiệuquả mong muốn, sản lượng măng và chấ t lươ ̣ng thân Luồng thấp. Trước thực tế trên, thách thức rất lớn đặt ra hiện nay là làm thế nào đểtạo ra các khu rừng trồng có năng suất, hiệu quả, ổn định và bền vững từ cáckhu rừng Luồng thoái hóa, kém hiệu quả. Vì vậy, việc triển khai đề tài“Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng Luồng (Dendrocalamusbarbatus Hsueh et D. Z. Li) thoái hóa tại huyê ̣n Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ”là cần thiết nhằm xác định được một số biện pháp kỹ thuật cải tạo rừngLuồng thoái hóa phù hợp. 3 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Một số khái niệm liên quan1.1.1. Cải tạo rừng Cải tạo rừng được hiểu là sự tái tạo lại năng suất và độ ổn định của mộtlập địa bằng cách thiết lập một thảm thực vật hoàn toàn mới để thay thế chothảm thực vật gốc đã bị thoái hóa mạnh. Ở vùng nhiệt đới, các xã hợp thực vậtđược thay thế này thường đơn giản nhưng lại có năng suất cao hơn thảm thựcvật gốc. Các lập địa rừng nghèo kiệt, trảng cây bụi... là đối tượng hoạt độngnày và cũng là những cơ hội cho việc thiết lập các rừng công nghiệp sử dụngcác loài cây nhập nội sinh trưởng nhanh hơn và có giá trị kinh tế cao hơn sovới thảm thực vật gốc (dẫn theo Trần Văn Con, 2006) [3].1.1.2. Khôi phục rừng Khôi phục rừng được hiểu là đưa khu rừng đó trở về nguyên trạng banđầu của nó. Đưa về nguyên trạng bao gồm cả các thành phần thực vật, độngvật và toàn bộ các quá trình sinh thái dẫn đến sự khôi phục lại hoàn toàn tínhtổng thể của hệ sinh thái. Đây là một định nghĩa quá nhiều tham vọng, chứađựng nhiều thách thức về mặt kỹ thuật và cũng sẽ rất tốn kém nhưng có thểđạt được xét về mặt sinh thái. Tuy nhiên về mặt thực tế: việc khôi phục rừngnghèo có thể được hiểu là một loạt các chiến lược nhằm chuyển những khurừng nghèo vào dãy diễn thế đi lên của rừng để đạt được các trạng thái mongmuốn trong tương lai (dẫn theo Trần Văn Con, 2006) [3].1.1.3. Phục hồi rừng Quá trình hình thành nên rừng thứ sinh (Secondary forest) do diễn thế thứsinh (Secondary succession) ở những nơi đã bị mất rừng là phục hồi rừng. Theo Trần Đình Lý (1995) [20], phục hồi rừng là một quá trình sinh địaphức tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Kỹ thuật Lâm sinh Kỹ thuật cải tạo rừng Luồng Rừng Luồng thoái hóaTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0