Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tạo cây Cọc rào (Jatropha curcas L.) từ hạt và giâm hom

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được thời vụ thu hái, kỹ thuật bảo quản hạt Cọc rào nhằm giữ được tỷ lệ nảy mầm trong thời gian dài; xác định được các biện pháp tạo cây con bằng hạt như: xử lý nảy mầm, giá thể gieo ươm làm cơ sở khoa học cho việc tạo cây giống cung cấp cho trồng Cọc rào với quy mô lớn; xác định được biện pháp kỹ thuật tạo cây hom như chọn loại, nồng độ hormon, thời vụ, giá thể giâm hom, tuổi cây mẹ, kích thước, loại hom.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tạo cây Cọc rào (Jatropha curcas L.) từ hạt và giâm homBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRIỆU MINH ĐỨCNGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TẠO CÂY CỌC RÀO (JATROPHA CURCAS L.) TỪ HẠT VÀ GIÂM HOM Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán bộ hướng dẫn: TS. Phạm Văn Tuấn HÀ NỘI, 2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giống là một trong những khâu quan trọng của trồng rừng thâm canh kể cảcho rừng kinh tế, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây phân tán. Không cógiống được cải thiện theo mục tiêu kinh doanh thì không thể đưa năng suất rừng lêncao. Do đó, công tác giống đóng một vai trò rất quan trọng, không thể thiếu đượctrong kinh doanh rừng nhằm phục hồi, tái tạo giúp cho sản xuất kinh doanh rừngđược ổn định, phát triển bền vững, sớm đưa rừng phát huy các giá trị kinh tế - xãhội và tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái. Nhân giống là bước cuối cùng của một chương trình cải thiện giống. Để giữđược những đặc tính tốt của cây giống, dùng phương pháp nhân giống sinh dưỡng,trong đó giâm hom là phương thức nhân giống được dùng rộng rãi cho một số loàicây rừng, vì cây hom giữ được đặc tính di truyền quí của cây mẹ, có hệ số nhângiống cao, giá thành hợp lý, cho sản phẩm đồng đều về mặt chất lượng, phù hợptrồng rừng với qui mô lớn. Nhân giống bằng hom là một trong những công cụ cóhiệu quả trong chọn giống cây trồng, vì nó dựa trên cơ sở phân bào nguyên nhiễmnên duy trì được những tính trạng tốt từ đời trước cho đời sau. Tuy nhiên, nhângiống bằng hom chỉ là một công cụ của chọn giống, nó chỉ phát huy tác dụng tốt khigiống đã qua chọn lọc, khảo nghiệm cẩn thận, được chứng minh là hơn giống đại trà[13]. Ở Việt Nam cây Cọc rào (Jatropha curcas L.) phân bố rộng khắp các tỉnhtrong cả nước, kể cả những vùng đất xấu, sỏi sạn như ở Tây Bắc tới vùng đất khôhạn ít mưa ở Miền Trung như Nghệ An, Hà Tĩnh đến Quảng Bình, Quảng Trị, NinhThuận, Bình Thuận, …. Theo kết quả kiểm kê đất đai toàn quốc năm 2005, nước tacòn 4,3 triệu ha đất đồi núi chưa sử dụng, diện tích này có thể phù hợp cho gâytrồng và phát triển cây Cọc rào. Hạt Cọc rào chứa từ 31-37% dầu, được sử dụng đểsản xuất diesel sinh học dùng cho các động cơ. Các chất chiết tách từ cây Cọc ràođược sử dụng làm thuốc chữa bệnh như: tiêu viêm, cầm máu, sát trùng, trị ngứa,lành vết thương, chữa trĩ, mụn cơm, phong thấp, đau tim, đau răng. Ngoài ra trong 2hạt Cọc rào chứa nhiều protein, nếu khử hết các độc tố, khô dầu Cọc rào được sửdụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản,.. Với việc trồng cây Cọc rào, sẽ tăng nguồn thu nhập cho người sản xuất nônglâm nghiệp, đặc biệt người dân miền núi, đồng thời đáp ứng được chủ trương củaĐảng và Nhà nước trong việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, sản xuấtnhiên liệu tái sinh thay thế dần nhiên liệu hoá thạch, giảm thiểu ô nhiễm môitrường, đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu của đất nước. Trồng cây Cọc rào chủyếu là lấy dầu trong hạt, do đó sản lượng hạt trên một đơn vị diện tích và hàm lượngdầu trong hạt là yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến hiệu quả kinh tế của việctrồng loài cây này. Cây Cọc rào được nhập vào nước ta khoảng 70 năm trước, chủyếu được trồng hoang dại nên có nhiều xuất xứ và biến dị khác nhau. Vì vậy, thuthập và khảo nghiệm các xuất xứ trong nước để tìm ra một số xuất xứ có năng suấthạt và hàm lượng dầu cao là việc làm cần thiết. Mặt khác, hiện một số nước đã cómột số giống có chất lượng tốt nên có thể nhập các xuất xứ này về khảo nghiệm vàtrồng tại nước ta là một hướng đi có thể rút ngắn được thời gian mà vẫn đem lạihiệu quả cao. Khi đã chọn được giống tốt thì phương pháp nhân chúng theo qui môlớn để có thể cung cấp đủ giống cho sản xuất là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn rất lớn,vì vậy việc tìm ra biện pháp nhân giống đại trà là yêu cầu của đề tài và cũng là yêucầu của thực tiễn sản xuất [15]. Phát triển nhiên liệu sinh học từ cây Cọc rào ở Việt Nam đã được Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn cụ thể hoá bằng Đề án “Nghiên cứu, phát triển và sửdụng sản phẩm cây Cọc rào (Jatropha curcas L.) ở Việt Nam giai đoạn 2008-2015và tầm nhìn đến 2025”. Theo kế hoạch thì đến năm 2015 diện tích trồng khoảng300.000ha cây Cọc rào [1]. Tuy nhiên, đây là một loài cây mới được đưa vào trồngở Việt Nam vì vậy, công tác khảo nghiệm, chọn tạo giống là rất quan trọng. Ở ViệtNam, cây Cọc rào mọc hoang dại nhiều nơi, qua nghiên cứu và phân tích cho thấynhiều xuất xứ có năng suất và hàm lượng dầu trong hạt thấp, song cũng có một số ítxuất xứ bước đầu phân tích cho hàm lượng dầu trong hạt trên 40%. Trong khi đó,các giống C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: