Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Tai chua (Garcinia cowa Roxb) để lấy quả tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.96 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật gây trồng đến sinh trưởng cây Tai chua và bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế làm cơ sở khoa học cho việc trồng cây Tai chua để lấy quả tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình nói riêng và ở các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Tai chua (Garcinia cowa Roxb) để lấy quả tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ____________ HOÀNG HẢI TRIỂU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬTTRỒNG CÂY TAI CHUA (Garcinia cowa Roxb) ĐỂ LẤY QUẢ TẠI HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) là nguồn tài nguyên có giá trị đặc biệt của rừng.Từ lâu đời nguồn tài nguyên này đã thể hiện vai trò quan trọng đối với đời sốngkinh tế, văn hóa, xã hội của người dân. Ngày nay, cùng với sự gia tăng mạnh mẽcủa dân số và phát triển kinh tế, nhu cầu sử dụng các sản phẩm LSNG ngày cànggia tăng, vị trí và vai trò của LSNG ngày càng được chú trọng. Việt Nam, với nguồn tài nguyên thực vật nhiệt đới vô cùng đa dạng và phongphú, có nhiều loài cây cho LSNG có giá trị kinh tế cao đang được gây trồng và pháttriển trên khắp các vùng sinh thái. Nhiều loài cho giá trị thương mại lớn và nổi tiếngnhư Trầm hương, nhựa Thông, Cánh kiến,… Bên cạnh đó cũng có rất nhiều loàivốn đã rất quen thuộc nhưng cũng rất có giá trị và gắn bó từ ngàn đời nay với ngườidân và hiện đang có nhu cầu phát triển mạnh như cây Tai chua. Tai chua (Garcinia cowa Roxb) là cây gỗ trung bình, cao 15 – 16m, đườngkính 30 - 50 cm, thân thẳng, thường có nhiều u lồi. Gỗ Tai chua thuộc gỗ nhóm V,gỗ có màu trắng, cứng, thớ thô được dùng trong xây dựng, đóng đồ đạc trong giađình. Tai chua là loài cây bản địa đa tác dụng, vừa cho sản phẩm gỗ, vừa cho sảnphẩm LSNG như quả, nhựa, cành lá non, nên là loài cây rất thân thuộc với ngườidân nước ta. Thông thường nhất, Tai chua được biết đến là loài cây cung cấp quả cóvị chua, làm gia vị cho nhiều món ăn truyền thống trong bữa ăn của người dân.Đáng chú ý hơn, Tai chua còn được nhân dân ta sử dụng để làm thuốc như thân, lá,nhựa có vị đắng, chát, tính mát, có ít độc, có tác dụng sát trùng (trong y học cổtruyền); vỏ quả Tai chua sắc uống chữa sốt, khát nước, trị kiết lị; chất chua trong vỏquả (acid citric) dùng làm chất cắn màu trong kỹ nghệ nhuộm tơ lụa, làm bóng đồvàng bạc,... Cùng với sự tiến bộ của khoa học hiện đại, nhiều loại acid và chất hóahọc trong vỏ quả, thân, cành, lá cây Tai chua được phát hiện và chiết suất, trong đócó nhiều chất có tác dụng đặc biệt dùng trong các loại thuốc biệt dược. Huyện Tân Lạc là một huyện nghèo miền núi thuộc tỉnh Hòa Bình với tổngdiện tích đất tự nhiên là 53.204,75 ha, trong đó đất có khả năng sản xuất lâm nghiệplà 27.947,49 ha (chiếm 52,53% đất tự nhiên của huyện). Đây là một trong những 2huyện của tỉnh Hòa Bình có cây Tai chua phân bố tự nhiên, quả Tai chua từ lâu đãtrở thành một món ăn truyền thống không thể thiếu đối với người dân trong vùng.Hiện nay, nhu cầu gây trồng Tai chua lấy quả trong thực tiễn là rất lớn, đặc biệt lànhững giống cho năng suất cao và nhanh thu hoạch. Cây Tai chua được coi là mộtloài cây bản địa có tiềm năng cao trong việc góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảmnghèo cho người dân trên địa bàn huyện Tân Lạc. Tuy nhiên, cơ sở khoa học vàthực tiễn cho việc gây trồng và phát triển cây Tai chua ở nước ta thì chưa nhiều, chủyếu mới tập trung vào mô tả đặc điểm hình thái, phân bố; gần đây cũng đã có mộtsố tài liệu hướng dẫn kỹ thuật gây trồng Tai chua nhưng còn khá sơ sài, chưa đápứng được nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn sản xuất hiện nay. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu một số biê ̣n pháp kỹthuật trồng cây Tai chua (Garcinia cowa Roxb) để lấy quả tại huyện Tân Lạc, tỉnhHòa Bình” là thực sự cần thiết và có ý nghĩa. Luận văn này là một phần nội dung của đề tài cấp cơ sở “Nghiên cứu kỹthuật gây trồng cây Tai chua (Garcinia cowa Roxb) để lấy quả” giai đoạn 2007 –2010 do Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp thuộc Viện Khoa họcLâm nghiệp Việt Nam làm chủ trì thực hiện và tác giả là cộng tác viên chính của đềtài. Được sự đồng ý của Chủ nhiệm đề tài, tác giả đã kế thừa các số liệu có liênquan và điều tra bổ sung một số nội dung để phát triển và hoàn thiện thêm trongkhuôn khổ luận văn thạc sĩ khoa học. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.1.1. Phân loại, tên gọi và đặc điểm hình thái Tai chua có tên khoa học là Garcinia cowa Roxb, thuộc họ Bứa(Cluisiaceae), tên được biết đến là cây cow tree . Ở Trung Quốc cây còn có tên khoahọc khác là Garcinia roxburghii Wight; G. wallichii Choisy; Oxycarpus gangeticaBuchanan-Hamilton [34]. Ở Bangladesh cây có thêm tên khoa học là Garcinia k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Tai chua (Garcinia cowa Roxb) để lấy quả tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ____________ HOÀNG HẢI TRIỂU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬTTRỒNG CÂY TAI CHUA (Garcinia cowa Roxb) ĐỂ LẤY QUẢ TẠI HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) là nguồn tài nguyên có giá trị đặc biệt của rừng.Từ lâu đời nguồn tài nguyên này đã thể hiện vai trò quan trọng đối với đời sốngkinh tế, văn hóa, xã hội của người dân. Ngày nay, cùng với sự gia tăng mạnh mẽcủa dân số và phát triển kinh tế, nhu cầu sử dụng các sản phẩm LSNG ngày cànggia tăng, vị trí và vai trò của LSNG ngày càng được chú trọng. Việt Nam, với nguồn tài nguyên thực vật nhiệt đới vô cùng đa dạng và phongphú, có nhiều loài cây cho LSNG có giá trị kinh tế cao đang được gây trồng và pháttriển trên khắp các vùng sinh thái. Nhiều loài cho giá trị thương mại lớn và nổi tiếngnhư Trầm hương, nhựa Thông, Cánh kiến,… Bên cạnh đó cũng có rất nhiều loàivốn đã rất quen thuộc nhưng cũng rất có giá trị và gắn bó từ ngàn đời nay với ngườidân và hiện đang có nhu cầu phát triển mạnh như cây Tai chua. Tai chua (Garcinia cowa Roxb) là cây gỗ trung bình, cao 15 – 16m, đườngkính 30 - 50 cm, thân thẳng, thường có nhiều u lồi. Gỗ Tai chua thuộc gỗ nhóm V,gỗ có màu trắng, cứng, thớ thô được dùng trong xây dựng, đóng đồ đạc trong giađình. Tai chua là loài cây bản địa đa tác dụng, vừa cho sản phẩm gỗ, vừa cho sảnphẩm LSNG như quả, nhựa, cành lá non, nên là loài cây rất thân thuộc với ngườidân nước ta. Thông thường nhất, Tai chua được biết đến là loài cây cung cấp quả cóvị chua, làm gia vị cho nhiều món ăn truyền thống trong bữa ăn của người dân.Đáng chú ý hơn, Tai chua còn được nhân dân ta sử dụng để làm thuốc như thân, lá,nhựa có vị đắng, chát, tính mát, có ít độc, có tác dụng sát trùng (trong y học cổtruyền); vỏ quả Tai chua sắc uống chữa sốt, khát nước, trị kiết lị; chất chua trong vỏquả (acid citric) dùng làm chất cắn màu trong kỹ nghệ nhuộm tơ lụa, làm bóng đồvàng bạc,... Cùng với sự tiến bộ của khoa học hiện đại, nhiều loại acid và chất hóahọc trong vỏ quả, thân, cành, lá cây Tai chua được phát hiện và chiết suất, trong đócó nhiều chất có tác dụng đặc biệt dùng trong các loại thuốc biệt dược. Huyện Tân Lạc là một huyện nghèo miền núi thuộc tỉnh Hòa Bình với tổngdiện tích đất tự nhiên là 53.204,75 ha, trong đó đất có khả năng sản xuất lâm nghiệplà 27.947,49 ha (chiếm 52,53% đất tự nhiên của huyện). Đây là một trong những 2huyện của tỉnh Hòa Bình có cây Tai chua phân bố tự nhiên, quả Tai chua từ lâu đãtrở thành một món ăn truyền thống không thể thiếu đối với người dân trong vùng.Hiện nay, nhu cầu gây trồng Tai chua lấy quả trong thực tiễn là rất lớn, đặc biệt lànhững giống cho năng suất cao và nhanh thu hoạch. Cây Tai chua được coi là mộtloài cây bản địa có tiềm năng cao trong việc góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảmnghèo cho người dân trên địa bàn huyện Tân Lạc. Tuy nhiên, cơ sở khoa học vàthực tiễn cho việc gây trồng và phát triển cây Tai chua ở nước ta thì chưa nhiều, chủyếu mới tập trung vào mô tả đặc điểm hình thái, phân bố; gần đây cũng đã có mộtsố tài liệu hướng dẫn kỹ thuật gây trồng Tai chua nhưng còn khá sơ sài, chưa đápứng được nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn sản xuất hiện nay. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu một số biê ̣n pháp kỹthuật trồng cây Tai chua (Garcinia cowa Roxb) để lấy quả tại huyện Tân Lạc, tỉnhHòa Bình” là thực sự cần thiết và có ý nghĩa. Luận văn này là một phần nội dung của đề tài cấp cơ sở “Nghiên cứu kỹthuật gây trồng cây Tai chua (Garcinia cowa Roxb) để lấy quả” giai đoạn 2007 –2010 do Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp thuộc Viện Khoa họcLâm nghiệp Việt Nam làm chủ trì thực hiện và tác giả là cộng tác viên chính của đềtài. Được sự đồng ý của Chủ nhiệm đề tài, tác giả đã kế thừa các số liệu có liênquan và điều tra bổ sung một số nội dung để phát triển và hoàn thiện thêm trongkhuôn khổ luận văn thạc sĩ khoa học. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.1.1. Phân loại, tên gọi và đặc điểm hình thái Tai chua có tên khoa học là Garcinia cowa Roxb, thuộc họ Bứa(Cluisiaceae), tên được biết đến là cây cow tree . Ở Trung Quốc cây còn có tên khoahọc khác là Garcinia roxburghii Wight; G. wallichii Choisy; Oxycarpus gangeticaBuchanan-Hamilton [34]. Ở Bangladesh cây có thêm tên khoa học là Garcinia k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Kỹ thuật trồng cây Tai chua Đặc điểm hình thái Tai chua Tài nguyên thực vật nhiệt đớiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 340 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 305 0 0
-
64 trang 275 0 0
-
26 trang 275 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 227 0 0
-
70 trang 226 0 0