Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên ở vùng Tây Bắc
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên ở vùng Tây Bắc” nhằm góp phần bổ sung cơ sở lý luận về cấu trúc rừng tự nhiên. Đồng thời, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở đề xuất các biện pháp nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng tại vùng Tây Bắc nói riêng và ở các vùng sinh thái của Việt Nam nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên ở vùng Tây BắcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂMCẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA RỪNG TỰ NHIÊN Ở VÙNG TÂY BẮC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Vũ Tiến Hinh Hà Nội, 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo xu hướng phát triển của xã hội, kiến thức về rừng của con người ngàycàng sâu sắc hơn, quan điểm và mục tiêu sử dụng rừng ngày một đúng đắn và toàndiện, các biện pháp sử dụng rừng cũng dần được hoàn thiện. Tuy nhiên, những đổimới và tiến bộ chưa kịp thời và chưa đủ ngăn chặn nạn suy thoái rừng, gây ra nhữngnguyên nhân mang tính xã hội, dẫn đến tình trạng phá vỡ cân bằng sinh thái, gâytổn hại môi trường sống. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 1990-1995, ở các nước đangphát triển đã có hơn 65 triệu ha rừng tự nhiên và rừng trồng bị mất. Năm 1995, diệntích rừng của toàn thế giới, kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng, chỉ còn 3.454 triệu ha(FAO 1997), tỷ lệ che phủ khoảng 35%. Ở Việt Nam, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà trong giai đoạn vừa quadiện tích rừng đã giảm đáng kể, với tốc độ khoảng trên dưới 100.000 ha/năm. Tỷ lệche phủ của rừng giảm từ 43% vào năm 1943 xuống còn 27,1% vào năm 1980 và26,2% vào năm 1985 (Bộ Lâm nghiệp, 1991). Nhờ các chương trình trồng rừng(chương trình 327 giai đoạn 1992-1998 và dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn1998-2010), tính đến năm 2005, cả nước có trên 12,6 triệu ha rừng (trong đó: rừngtự nhiên có gần 10,3 triệu ha, rừng trồng hơn 2,3 triệu ha), nâng độ che phủ rừng đạt37% (nguồn - Cục Kiểm lâm). Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên hiện có đa phần làrừng nghèo, rừng kém chất lượng, cấu trúc rừng ở nhiều nơi đã bị phá vỡ, khả năngphòng hộ cũng như cung cấp lâm sản rất hạn chế. Diện tích rừng bị mất làm cho chất lượng rừng bị suy giảm cả về tổ thành cácloài cây quý hiếm có giá trị cũng như tổng trữ lượng gỗ của rừng. Ngoài ra, nạn mấtrừng diễn ra liên tục trong nhiều thập kỷ qua đã làm cho nhiều khu rừng lớn bị chiacắt thành từng mảnh rừng nhỏ hoặc bị khai thác quá mức làm mất cấu trúc rừng,hoặc cấu trúc của rừng đã biến đổi theo chiều hướng xấu. Theo quan điểm sinh thái học, đặc điểm cấu trúc thể hiện rõ những mối quanhệ qua lại giữa các thành phần của hệ sinh thái rừng và giữa chúng với môi trường.Việc nghiên cứu cấu trúc rừng nhằm duy trì rừng như một hệ sinh thái ổn định, cósự hài hoà của các nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa mọi tiềm năng của điều kiện lập 2địa và phát huy bền vững các chức năng có lợi của rừng về kinh tế, xã hội và môitrường. Vì vậy, một trong những vấn đề cần được nghiên cứu là tìm hiểu quy luậtcấu trúc của rừng làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm sửdụng và phát triển tài nguyên rừng bền vững. Tây Bắc nói chung và Điện Biên, Sơn La nói riêng, trong những năm qua tỷlệ mất rừng cao, độ che phủ thấp, cụ thể tỷ lệ che phủ của cả vùng Tây Bắc đạt39,87%, Điện Biên đạt 39,7%, Sơn La đạt 41,2% (theo Kết quả điều tra đánh giá vàtheo dõi diến biến rừng tự nhiên toàn quốc – 2007). Hơn nữa, điều kiện tự nhiên ởđây tương đối khắc nghiệt, tập quán sản xuất của đồng bào dân tộc còn nhiều lạchậu như đốt nương làm rẫy, du canh du cư… dẫn tới khả năng nâng độ che phủbằng trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên còn chậm. Rừng của vùng Tây Bắc đượccoi là mái nhà xanh của đồng b»ng Bắc Bộ. Bên cạnh đó, vai trò phòng hộ của rừngTây Bắc hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn sinh thủy của 2 thủyđiện lớn là thủy điện Hòa Bình và Sơn La. Do đó, rất cần có sự tác động của conngười một cách tích cực, chủ động và hiệu quả để nâng cao ®é che phñ vµ chÊtlîng cña rừng. Muốn vậy, cần có những hiểu biết sâu về cÊu tróc rừng để từ đó cóthể đề xuất các giải pháp lâm sinh một cách hợp lý, đồng bộ. Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số đặcđiểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên ở vùng Tây Bắc” nhằm góp phần bổ sungcơ sở lý luận về cấu trúc rừng tự nhiên. Đồng thời, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở đềxuất các biện pháp nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng tại vùng Tây Bắc nói riêng và ởcác vùng sinh thái của Việt Nam nói chung. 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hệ sinh thái rừng tự nhiên là một hệ sinh thái rất đa dạng, phong phú và phứctạp cả về cấu trúc và đặc điểm tái sinh. Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp củacác thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật theo không gian và theo thời gian [23].C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên ở vùng Tây BắcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂMCẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA RỪNG TỰ NHIÊN Ở VÙNG TÂY BẮC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Vũ Tiến Hinh Hà Nội, 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo xu hướng phát triển của xã hội, kiến thức về rừng của con người ngàycàng sâu sắc hơn, quan điểm và mục tiêu sử dụng rừng ngày một đúng đắn và toàndiện, các biện pháp sử dụng rừng cũng dần được hoàn thiện. Tuy nhiên, những đổimới và tiến bộ chưa kịp thời và chưa đủ ngăn chặn nạn suy thoái rừng, gây ra nhữngnguyên nhân mang tính xã hội, dẫn đến tình trạng phá vỡ cân bằng sinh thái, gâytổn hại môi trường sống. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 1990-1995, ở các nước đangphát triển đã có hơn 65 triệu ha rừng tự nhiên và rừng trồng bị mất. Năm 1995, diệntích rừng của toàn thế giới, kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng, chỉ còn 3.454 triệu ha(FAO 1997), tỷ lệ che phủ khoảng 35%. Ở Việt Nam, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà trong giai đoạn vừa quadiện tích rừng đã giảm đáng kể, với tốc độ khoảng trên dưới 100.000 ha/năm. Tỷ lệche phủ của rừng giảm từ 43% vào năm 1943 xuống còn 27,1% vào năm 1980 và26,2% vào năm 1985 (Bộ Lâm nghiệp, 1991). Nhờ các chương trình trồng rừng(chương trình 327 giai đoạn 1992-1998 và dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn1998-2010), tính đến năm 2005, cả nước có trên 12,6 triệu ha rừng (trong đó: rừngtự nhiên có gần 10,3 triệu ha, rừng trồng hơn 2,3 triệu ha), nâng độ che phủ rừng đạt37% (nguồn - Cục Kiểm lâm). Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên hiện có đa phần làrừng nghèo, rừng kém chất lượng, cấu trúc rừng ở nhiều nơi đã bị phá vỡ, khả năngphòng hộ cũng như cung cấp lâm sản rất hạn chế. Diện tích rừng bị mất làm cho chất lượng rừng bị suy giảm cả về tổ thành cácloài cây quý hiếm có giá trị cũng như tổng trữ lượng gỗ của rừng. Ngoài ra, nạn mấtrừng diễn ra liên tục trong nhiều thập kỷ qua đã làm cho nhiều khu rừng lớn bị chiacắt thành từng mảnh rừng nhỏ hoặc bị khai thác quá mức làm mất cấu trúc rừng,hoặc cấu trúc của rừng đã biến đổi theo chiều hướng xấu. Theo quan điểm sinh thái học, đặc điểm cấu trúc thể hiện rõ những mối quanhệ qua lại giữa các thành phần của hệ sinh thái rừng và giữa chúng với môi trường.Việc nghiên cứu cấu trúc rừng nhằm duy trì rừng như một hệ sinh thái ổn định, cósự hài hoà của các nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa mọi tiềm năng của điều kiện lập 2địa và phát huy bền vững các chức năng có lợi của rừng về kinh tế, xã hội và môitrường. Vì vậy, một trong những vấn đề cần được nghiên cứu là tìm hiểu quy luậtcấu trúc của rừng làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm sửdụng và phát triển tài nguyên rừng bền vững. Tây Bắc nói chung và Điện Biên, Sơn La nói riêng, trong những năm qua tỷlệ mất rừng cao, độ che phủ thấp, cụ thể tỷ lệ che phủ của cả vùng Tây Bắc đạt39,87%, Điện Biên đạt 39,7%, Sơn La đạt 41,2% (theo Kết quả điều tra đánh giá vàtheo dõi diến biến rừng tự nhiên toàn quốc – 2007). Hơn nữa, điều kiện tự nhiên ởđây tương đối khắc nghiệt, tập quán sản xuất của đồng bào dân tộc còn nhiều lạchậu như đốt nương làm rẫy, du canh du cư… dẫn tới khả năng nâng độ che phủbằng trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên còn chậm. Rừng của vùng Tây Bắc đượccoi là mái nhà xanh của đồng b»ng Bắc Bộ. Bên cạnh đó, vai trò phòng hộ của rừngTây Bắc hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn sinh thủy của 2 thủyđiện lớn là thủy điện Hòa Bình và Sơn La. Do đó, rất cần có sự tác động của conngười một cách tích cực, chủ động và hiệu quả để nâng cao ®é che phñ vµ chÊtlîng cña rừng. Muốn vậy, cần có những hiểu biết sâu về cÊu tróc rừng để từ đó cóthể đề xuất các giải pháp lâm sinh một cách hợp lý, đồng bộ. Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số đặcđiểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên ở vùng Tây Bắc” nhằm góp phần bổ sungcơ sở lý luận về cấu trúc rừng tự nhiên. Đồng thời, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở đềxuất các biện pháp nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng tại vùng Tây Bắc nói riêng và ởcác vùng sinh thái của Việt Nam nói chung. 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hệ sinh thái rừng tự nhiên là một hệ sinh thái rất đa dạng, phong phú và phứctạp cả về cấu trúc và đặc điểm tái sinh. Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp củacác thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật theo không gian và theo thời gian [23].C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên Quản lý hệ sinh thái rừng Phát triển tài nguyên rừng bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 271 0 0
-
115 trang 257 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
26 trang 239 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0