Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và xây dựng cơ sở khoa học cho điều tra trữ lượng rừng tự nhiên
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 884.68 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và xây dựng cơ sở khoa học cho điều tra trữ lượng rừng tự nhiên" góp phần bổ sung phương pháp điều tra rừng tự nhiên, đề xuất một số phương pháp điều tra rừng tự nhiên ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và xây dựng cơ sở khoa học cho điều tra trữ lượng rừng tự nhiênbé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n trêng ®¹i häc l©m nghiÖp ==========***========== nguyÔn Duy ThÞnh Nghiªn cøu mét sè ®Æc ®iÓm cÊu tróc c¬ b¶n vµ x©y dùng c¬ së khoa häc cho ®iÒu tra tr÷ lîng rõng tù nhiªn Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè : 60 62 60 luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp hµ néi – 2008bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n trêng ®¹i häc l©m nghiÖp nguyÔn Duy ThÞnh Nghiªn cøu mét sè ®Æc ®iÓm cÊu tróc c¬ b¶n vµ x©y dùng c¬ së khoa häc cho ®iÒu tra tr÷ lîng rõng tù nhiªn Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè : 60 62 60 luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Ngêi híng dÉn khoa häc: GS.TS Vò TiÕn Hinh hµ néi – 2008 1 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta ai cũng nhận thức được giá trị to lớn, cũng như vai trò quantrọng của tài nguyên rừng đối với đời sống xã hội loài người. Do đó, trên thếgiới ngày càng nhiều tổ chức, hiệp hội bảo vệ và phát triển rừng ra đời nhằmmục đích góp phần duy trì và phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giánày. Với những nỗ lực đó, kiến thức về rừng của con người ngày một sâu sắchơn, quan điểm và mục tiêu sử dụng rừng ngày một đúng đắn và toàn diện.Tuy nhiên, những đổi mới và tiến bộ đã chưa kịp thời và chưa đủ ngăn chặnnạn suy thoái rừng gây ra từ những nguyên nhân mang tính xã hội, dẫn đếntình trạng phá vỡ cân bằng sinh thái, gây tổn hại môi trường sống. Chỉ tínhriêng trong giai đoạn 1990 – 1995, ở các nước đang phát triển đã có hơn 65triệu ha rừng bị mất (FAO 1997). Trong báo cáo của (FAO 2000) về đánh giátài nguyên rừng toàn cầu trong 10 năm, từ 1990 đến 2000 cho thấy rõ nét bứctranh thay đổi về tài nguyên rừng toàn cầu, diện tích đất có rừng giảm 9,5triệu ha. Năm 2000 tổng diện tích rừng của toàn thế giới, kể cả rừng tự nhiênvà rừng trồng chỉ còn 3.869 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 30%. Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng là 14.3 triệu ha, tỷ lệ che phủ 43%.Hiện nay, theo số liệu công bố hiện trạng rừng toàn quốc của Viện Điều traQuy hoạch rừng – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì tổng diện tíchđất có rừng của cả nước tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2005 là 12,62triệu ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên xấp xỉ 10,32 triệu ha và diện tíchrừng trồng xấp xỉ 2,3 triệu ha, độ che phủ rừng khoảng 38%. Như vậy, với rấtnhiều chương trình trồng rừng diễn ra trong giai đoạn vừa qua ở Việt Nam,chúng ta đã dần đuổi kịp cái mốc diện tích rừng của năm 1943. 2 Để quản lý rừng bền vững nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu lâmsản đồng thời bảo đảm vai trò phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học và cungcấp các dịch vụ môi trường thì một trong những nhiệm vụ then chốt là phảitheo dõi và đánh giá diễn biến tài nguyên rừng với quy mô toàn quốc. Có nhưvậy mới có cơ sở để đánh giá mức độ và chiều hướng diễn biến tài nguyênrừng và xác định những nguyên nhân liên quan. Đây chính là cơ sở khoa họcvà thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp kĩ thuật, kinh tế xã hội và địnhhướng sử dụng và quản lí bền vững tài nguyên rừng. Để có cơ sở theo dõi vàđánh giá diễn biến tài nguyên rừng, cần nắm được hiện trạng tài nguyên rừngở những thời điểm nhất định. Hiện trạng rừng ở một thời điểm nào đó là cơ sởxác định giá trị của rừng, đề xuất biện pháp cần tác động hợp lý, dự đoán sảnlượng cho các định kỳ tiếp theo. Hiện trạng rừng cần xác định ở một thờiđiểm nào đó thường bao gồm các chỉ tiêu như: Trữ lượng, tổng diện ngang,đường kính, chiều cao bình quân. Ngoài ra để có cơ sở đề xuất biện pháp tácđộng, dự đoán sản lượng cần biết thêm các thông tin quan trọng như: Phân bốsố cây theo cỡ đường kính, phân bố số cây theo cỡ chiều cao, công thức tổthành, số lượng và chất lượng tái sinh, tăng trưởng đường kính và trữ lượngcủa mỗi lô rừng. Tuy vậy, từ trước đến nay nước ta chưa có một quy trình về điều tra đánhgiá hiện trạng cho các lô rừng tự nhiên nào được ban hành. Từ đó, mỗi nơi ápdụng một phương pháp điều tra riêng, dẫn đến kết quả điều tra không phảnánh trung thực hiện trạng rừng và hầu hết các trường hợp không xác địnhđược sai số điều tra, nhiều khi kết quả còn phụ thuộc vào chủ quan của conngười. Xuất phát từ yêu cầu lý luận và thực tiễn của công tác điều tra đánh giáhiện trạng rừng tự nhiên, kết hợp với những kiến thức đã học tập ở trường Đạihọc Lâm nghiệp với sự giúp đỡ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và xây dựng cơ sở khoa học cho điều tra trữ lượng rừng tự nhiênbé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n trêng ®¹i häc l©m nghiÖp ==========***========== nguyÔn Duy ThÞnh Nghiªn cøu mét sè ®Æc ®iÓm cÊu tróc c¬ b¶n vµ x©y dùng c¬ së khoa häc cho ®iÒu tra tr÷ lîng rõng tù nhiªn Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè : 60 62 60 luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp hµ néi – 2008bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n trêng ®¹i häc l©m nghiÖp nguyÔn Duy ThÞnh Nghiªn cøu mét sè ®Æc ®iÓm cÊu tróc c¬ b¶n vµ x©y dùng c¬ së khoa häc cho ®iÒu tra tr÷ lîng rõng tù nhiªn Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè : 60 62 60 luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Ngêi híng dÉn khoa häc: GS.TS Vò TiÕn Hinh hµ néi – 2008 1 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta ai cũng nhận thức được giá trị to lớn, cũng như vai trò quantrọng của tài nguyên rừng đối với đời sống xã hội loài người. Do đó, trên thếgiới ngày càng nhiều tổ chức, hiệp hội bảo vệ và phát triển rừng ra đời nhằmmục đích góp phần duy trì và phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giánày. Với những nỗ lực đó, kiến thức về rừng của con người ngày một sâu sắchơn, quan điểm và mục tiêu sử dụng rừng ngày một đúng đắn và toàn diện.Tuy nhiên, những đổi mới và tiến bộ đã chưa kịp thời và chưa đủ ngăn chặnnạn suy thoái rừng gây ra từ những nguyên nhân mang tính xã hội, dẫn đếntình trạng phá vỡ cân bằng sinh thái, gây tổn hại môi trường sống. Chỉ tínhriêng trong giai đoạn 1990 – 1995, ở các nước đang phát triển đã có hơn 65triệu ha rừng bị mất (FAO 1997). Trong báo cáo của (FAO 2000) về đánh giátài nguyên rừng toàn cầu trong 10 năm, từ 1990 đến 2000 cho thấy rõ nét bứctranh thay đổi về tài nguyên rừng toàn cầu, diện tích đất có rừng giảm 9,5triệu ha. Năm 2000 tổng diện tích rừng của toàn thế giới, kể cả rừng tự nhiênvà rừng trồng chỉ còn 3.869 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 30%. Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng là 14.3 triệu ha, tỷ lệ che phủ 43%.Hiện nay, theo số liệu công bố hiện trạng rừng toàn quốc của Viện Điều traQuy hoạch rừng – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì tổng diện tíchđất có rừng của cả nước tính đến thời điểm 31 tháng 12 năm 2005 là 12,62triệu ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên xấp xỉ 10,32 triệu ha và diện tíchrừng trồng xấp xỉ 2,3 triệu ha, độ che phủ rừng khoảng 38%. Như vậy, với rấtnhiều chương trình trồng rừng diễn ra trong giai đoạn vừa qua ở Việt Nam,chúng ta đã dần đuổi kịp cái mốc diện tích rừng của năm 1943. 2 Để quản lý rừng bền vững nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu lâmsản đồng thời bảo đảm vai trò phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học và cungcấp các dịch vụ môi trường thì một trong những nhiệm vụ then chốt là phảitheo dõi và đánh giá diễn biến tài nguyên rừng với quy mô toàn quốc. Có nhưvậy mới có cơ sở để đánh giá mức độ và chiều hướng diễn biến tài nguyênrừng và xác định những nguyên nhân liên quan. Đây chính là cơ sở khoa họcvà thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp kĩ thuật, kinh tế xã hội và địnhhướng sử dụng và quản lí bền vững tài nguyên rừng. Để có cơ sở theo dõi vàđánh giá diễn biến tài nguyên rừng, cần nắm được hiện trạng tài nguyên rừngở những thời điểm nhất định. Hiện trạng rừng ở một thời điểm nào đó là cơ sởxác định giá trị của rừng, đề xuất biện pháp cần tác động hợp lý, dự đoán sảnlượng cho các định kỳ tiếp theo. Hiện trạng rừng cần xác định ở một thờiđiểm nào đó thường bao gồm các chỉ tiêu như: Trữ lượng, tổng diện ngang,đường kính, chiều cao bình quân. Ngoài ra để có cơ sở đề xuất biện pháp tácđộng, dự đoán sản lượng cần biết thêm các thông tin quan trọng như: Phân bốsố cây theo cỡ đường kính, phân bố số cây theo cỡ chiều cao, công thức tổthành, số lượng và chất lượng tái sinh, tăng trưởng đường kính và trữ lượngcủa mỗi lô rừng. Tuy vậy, từ trước đến nay nước ta chưa có một quy trình về điều tra đánhgiá hiện trạng cho các lô rừng tự nhiên nào được ban hành. Từ đó, mỗi nơi ápdụng một phương pháp điều tra riêng, dẫn đến kết quả điều tra không phảnánh trung thực hiện trạng rừng và hầu hết các trường hợp không xác địnhđược sai số điều tra, nhiều khi kết quả còn phụ thuộc vào chủ quan của conngười. Xuất phát từ yêu cầu lý luận và thực tiễn của công tác điều tra đánh giáhiện trạng rừng tự nhiên, kết hợp với những kiến thức đã học tập ở trường Đạihọc Lâm nghiệp với sự giúp đỡ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Điều tra trữ lượng rừng tự nhiên Cấu trúc rừng tự nhiên Tài nguyên rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 255 0 0 -
70 trang 225 0 0