![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tại bốn huyện vùng cao phía Bắc tỉnh Hà Giang
Số trang: 113
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.65 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài thực hiện nhằm góp phần bổ sung những hiểu biết mới về cấu trúc rừng trên địa bàn tỉnh và đưa ra những giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động nhằm thúc đẩy phát triển rừng, nâng độ che phủ, góp phần thúc đẩy đa dạng hệ sinh thái rừng tại bốn huyện vùng cao phía Bắc của tỉnh, một địa danh đã được UNESCO công nhận Công viên địa chất của toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tại bốn huyện vùng cao phía Bắc tỉnh Hà GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------------------------- Tô Đức Hiện NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TẠI BỐN HUYỆN VÙNG CAO PHÍA BẮC TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Trọng Bình Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên có khả năng tái tạo quý giá, rừng không những là cơ sởcủa sự phát triển kinh tế mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng. Song nólà một hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với các quy luật sắp xếpkhác nhau trong không gian và thời gian. Rừng tự nhiên ở nước ta hiện nay hầu hếtđều là rừng thứ sinh ở những mức độ thoái hoá khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu làdo con người khai thác lạm dụng, đốt nương làm rẫy. Độ che phủ đã giảm từ 43%năm 1943 xuống 28,4% năm 1990, làm tăng các ảnh hưởng bất lợi của môi trườngsống đối với con người như bão, lũ, hạn hán, ô nhiễm không khí. Theo công bố củaBộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tính đến năm 2009 diện tích rừng nước takhoảng 13,2 triệu ha, trong đó rừng tự nhiên là 10,3 triệu ha và rừng trồng là 2,7triệu ha với độ che phủ chung của cả nước là 39,1% đất tự nhiên. Bốn huyện vùng cao phía Bắc tỉnh Hà Giang gồm các huyện: Quản Bạ, YênMinh, Đồng Văn, Mèo Vạc. Những năm qua, do việc khai thác và sử dụng quámức, công tác quản lý bảo vệ rừng kém hiệu quả dẫn đến diện tích có rừng bị giảmsút nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Theo số liệu thống kê năm 2008[12], diện tích đất có rừng khoảng 77.302 ha, chiếm 55 %, song chủ yếu là rừng thứsinh với chất lượng thấp. Những tác động của con người đã ảnh hưởng rất lớn đếnkhả năng tồn tại và phát triển của rừng, làm xáo trộn các quy luật cấu trúc và táisinh tự nhiên của rừng. Sự mất rừng đã kéo theo sự suy thoái về các nguồn tàinguyên thiên nhiên khác, đặc biệt là nguồn tài nguyên nước. Do đặc điểm địa chấtKarst khả năng giữ nước kém, kèm theo hệ thống rừng bị suy giảm dẫn đến nơi đâythường xuyên thiếu trầm trọng nước sinh hoạt, sản xuất... làm ảnh hưởng lớn tớicuộc sống và phát triển kinh tế của các cộng đồng dân cư. Trong những năm qua nhà nước đã có những chính sách khuyến khích pháttriển rừng như: giao khoán bảo vệ, hỗ trợ khoanh nuôi, bảo vệ, trồng rừng... Songdo bốn huyện vùng cao phía Bắc ngoài một phần diện tích thuộc huyện Yên Minh,Quản Bạ, còn lại đa phần là rừng tự nhiên phát triển trên núi đá hoặc núi đất có tỷ lệđá lẫn cao... làm cho khả năng phục hồi rừng chậm... mặt khác do thiếu những 2nghiên cứu cơ bản cấu trúc rừng, nên đa phần đều không dám tác động vào rừngbằng bất kỳ biện pháp kỹ thuật nào hoặc nếu có thì hiệu quả của các biện pháp tácđộng không cao; các giải pháp chính mới chỉ dừng lại ở việc khoanh nuôi phục hồitự nhiên, hiệu quả thấp, chưa có biện pháp kỹ thuật tác động tổng hợp nào mangtính khoa học và tính thực tiễn. Thực tiễn đã chứng minh rằng các giải pháp quản lý, phát triển rừng chỉ cóthể giải quyết thoả đáng một khi có sự hiểu biết đầy đủ về bản chất quy luật sốngcủa hệ sinh thái rừng. Do đó nghiên cứu cấu trúc rừng được xem là cơ sở quan trọngnhất, giúp các nhà lâm nghiệp có thể chủ động trong việc xác lập các kế hoạch vàbiện pháp kỹ thuật tác động chính xác vào rừng, góp phần quản lý và kinh doanhrừng bền vững. Từ vấn đề nêu trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặcđiểm cấu trúc rừng tại 4 huyện vùng cao phía Bắc tỉnh Hà Giang”. Đề tài thựchiện nhằm góp phần bổ sung những hiểu biết mới về cấu trúc rừng trên địa bàn tỉnhvà đưa ra những giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động nhằm thúc đẩy phát triểnrừng, nâng độ che phủ, góp phần thúc đẩy đa dạng hệ sinh thái rừng tại bốn huyệnvùng cao phía Bắc của tỉnh, một địa danh đã được UNESCO công nhận Công viênđịa chất của toàn cầu. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hệ sinh thái rừng tự nhiên là đối tượng rất đa dạng, phong phú và phức tạp cảvề cấu trúc và đặc điểm tái sinh. Chính vì vậy việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc vàtái sinh của rừng tự nhiên gặp không ít khó khăn, đặc biệt là việc phân loại đốitượng để phục vụ cho công tác kinh doanh. Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quầnthể thực vật rừng theo không gian và thời gian. Cấu trúc rừng bao gồm các nội dungcả về sinh thái lẫn hình thái quần thể thực vật. Nghiên cứu cấu trúc rừng là vấn đềcần thiết phục vụ cho việc đề xuất các giải pháp lâm sinh, lập kế hoạch kinh doanhrừng lâu dài. Đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng tự nhiên đã được nhiều nhà khoahọc trên thế giới và trong nước tiến hành nghiên cứu và đã xây dựng được nhiều cơsở khoa học và lí luận phục vụ cho công tác kinh doanh rừng. Có thể điểm qua mộtsố nghiên cứu liên quan đến nội dung Luận văn như sau:1.1. Trên thế giới1.1.1. Cấu trúc rừng1.1.1.1. Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng Rừng tự nhiên là một hệ sinh thái cực kỳ phức tạp, bao gồm nhiều thành phầnsinh vật với các quy luật sắp xếp khác nhau theo không gian và thời gian. Cấu trúc rừnglà một nhân tố sinh thái và là kết quả của quá trình chọn lọc, đấu tranh sinh tồn giữathực vật với thực vật, giữa thực vật với hoàn cảnh sống xảy ra ngoài tự nhiên. Các yếutố của cấu trúc rừng bao gồm: mật độ, tầng phiến, tầng thứ, mạng hình phân bố, cấutrúc tuổi…. Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết được những mối quan hệ sinh thái bêntrong của quần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tại bốn huyện vùng cao phía Bắc tỉnh Hà GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------------------------- Tô Đức Hiện NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TẠI BỐN HUYỆN VÙNG CAO PHÍA BẮC TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Trọng Bình Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên có khả năng tái tạo quý giá, rừng không những là cơ sởcủa sự phát triển kinh tế mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng. Song nólà một hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với các quy luật sắp xếpkhác nhau trong không gian và thời gian. Rừng tự nhiên ở nước ta hiện nay hầu hếtđều là rừng thứ sinh ở những mức độ thoái hoá khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu làdo con người khai thác lạm dụng, đốt nương làm rẫy. Độ che phủ đã giảm từ 43%năm 1943 xuống 28,4% năm 1990, làm tăng các ảnh hưởng bất lợi của môi trườngsống đối với con người như bão, lũ, hạn hán, ô nhiễm không khí. Theo công bố củaBộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tính đến năm 2009 diện tích rừng nước takhoảng 13,2 triệu ha, trong đó rừng tự nhiên là 10,3 triệu ha và rừng trồng là 2,7triệu ha với độ che phủ chung của cả nước là 39,1% đất tự nhiên. Bốn huyện vùng cao phía Bắc tỉnh Hà Giang gồm các huyện: Quản Bạ, YênMinh, Đồng Văn, Mèo Vạc. Những năm qua, do việc khai thác và sử dụng quámức, công tác quản lý bảo vệ rừng kém hiệu quả dẫn đến diện tích có rừng bị giảmsút nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Theo số liệu thống kê năm 2008[12], diện tích đất có rừng khoảng 77.302 ha, chiếm 55 %, song chủ yếu là rừng thứsinh với chất lượng thấp. Những tác động của con người đã ảnh hưởng rất lớn đếnkhả năng tồn tại và phát triển của rừng, làm xáo trộn các quy luật cấu trúc và táisinh tự nhiên của rừng. Sự mất rừng đã kéo theo sự suy thoái về các nguồn tàinguyên thiên nhiên khác, đặc biệt là nguồn tài nguyên nước. Do đặc điểm địa chấtKarst khả năng giữ nước kém, kèm theo hệ thống rừng bị suy giảm dẫn đến nơi đâythường xuyên thiếu trầm trọng nước sinh hoạt, sản xuất... làm ảnh hưởng lớn tớicuộc sống và phát triển kinh tế của các cộng đồng dân cư. Trong những năm qua nhà nước đã có những chính sách khuyến khích pháttriển rừng như: giao khoán bảo vệ, hỗ trợ khoanh nuôi, bảo vệ, trồng rừng... Songdo bốn huyện vùng cao phía Bắc ngoài một phần diện tích thuộc huyện Yên Minh,Quản Bạ, còn lại đa phần là rừng tự nhiên phát triển trên núi đá hoặc núi đất có tỷ lệđá lẫn cao... làm cho khả năng phục hồi rừng chậm... mặt khác do thiếu những 2nghiên cứu cơ bản cấu trúc rừng, nên đa phần đều không dám tác động vào rừngbằng bất kỳ biện pháp kỹ thuật nào hoặc nếu có thì hiệu quả của các biện pháp tácđộng không cao; các giải pháp chính mới chỉ dừng lại ở việc khoanh nuôi phục hồitự nhiên, hiệu quả thấp, chưa có biện pháp kỹ thuật tác động tổng hợp nào mangtính khoa học và tính thực tiễn. Thực tiễn đã chứng minh rằng các giải pháp quản lý, phát triển rừng chỉ cóthể giải quyết thoả đáng một khi có sự hiểu biết đầy đủ về bản chất quy luật sốngcủa hệ sinh thái rừng. Do đó nghiên cứu cấu trúc rừng được xem là cơ sở quan trọngnhất, giúp các nhà lâm nghiệp có thể chủ động trong việc xác lập các kế hoạch vàbiện pháp kỹ thuật tác động chính xác vào rừng, góp phần quản lý và kinh doanhrừng bền vững. Từ vấn đề nêu trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặcđiểm cấu trúc rừng tại 4 huyện vùng cao phía Bắc tỉnh Hà Giang”. Đề tài thựchiện nhằm góp phần bổ sung những hiểu biết mới về cấu trúc rừng trên địa bàn tỉnhvà đưa ra những giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động nhằm thúc đẩy phát triểnrừng, nâng độ che phủ, góp phần thúc đẩy đa dạng hệ sinh thái rừng tại bốn huyệnvùng cao phía Bắc của tỉnh, một địa danh đã được UNESCO công nhận Công viênđịa chất của toàn cầu. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hệ sinh thái rừng tự nhiên là đối tượng rất đa dạng, phong phú và phức tạp cảvề cấu trúc và đặc điểm tái sinh. Chính vì vậy việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc vàtái sinh của rừng tự nhiên gặp không ít khó khăn, đặc biệt là việc phân loại đốitượng để phục vụ cho công tác kinh doanh. Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quầnthể thực vật rừng theo không gian và thời gian. Cấu trúc rừng bao gồm các nội dungcả về sinh thái lẫn hình thái quần thể thực vật. Nghiên cứu cấu trúc rừng là vấn đềcần thiết phục vụ cho việc đề xuất các giải pháp lâm sinh, lập kế hoạch kinh doanhrừng lâu dài. Đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng tự nhiên đã được nhiều nhà khoahọc trên thế giới và trong nước tiến hành nghiên cứu và đã xây dựng được nhiều cơsở khoa học và lí luận phục vụ cho công tác kinh doanh rừng. Có thể điểm qua mộtsố nghiên cứu liên quan đến nội dung Luận văn như sau:1.1. Trên thế giới1.1.1. Cấu trúc rừng1.1.1.1. Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng Rừng tự nhiên là một hệ sinh thái cực kỳ phức tạp, bao gồm nhiều thành phầnsinh vật với các quy luật sắp xếp khác nhau theo không gian và thời gian. Cấu trúc rừnglà một nhân tố sinh thái và là kết quả của quá trình chọn lọc, đấu tranh sinh tồn giữathực vật với thực vật, giữa thực vật với hoàn cảnh sống xảy ra ngoài tự nhiên. Các yếutố của cấu trúc rừng bao gồm: mật độ, tầng phiến, tầng thứ, mạng hình phân bố, cấutrúc tuổi…. Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết được những mối quan hệ sinh thái bêntrong của quần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Đặc điểm cấu trúc rừng Kỹ thuật lâm sinh phát triển rừng Đa dạng hệ sinh thái rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 340 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 305 0 0
-
64 trang 275 0 0
-
26 trang 275 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 227 0 0
-
70 trang 227 0 0