Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại một số địa phương ở Con Cuông, Nghệ An
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại một số địa phương ở Con Cuông, Nghệ An" được thực hiện nhằm góp phần bổ sung những hiểu biết mới về cấu trúc rừng, tính đa dạng sinh vật và hướng phát triển bền vững hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi khu vực Bắc Trường Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại một số địa phương ở Con Cuông, Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ HỒNG LIÊNNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC THẢM THỰC VẬT RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở CON CUÔNG, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ HỒNG LIÊNNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC THẢM THỰC VẬT RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở CON CUÔNG, NGHỆ AN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN CON HÀ NỘI, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu cấu trúc quần xã thực vật rừng là một trong những nhiệm vụquan trọng của các nhà lâm nghiệp. Nắm được đặc điểm cấu trúc và tái sinhrừng, nhà lâm nghiệp có thể chủ động trong việc xác lập các kế hoạch và biệnpháp kỹ thuật tác động chính xác vào rừng, góp phần quản lý và kinh doanh rừnglâu bền. Trên quan điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc rừng thể hiện rõ nét những mốiquan hệ qua lại giữa các thành phần của hệ sinh thái rừng và giữa chúng với môitrường. Việc nghiên cứu cấu trúc rừng nhằm duy trì rừng như một hệ sinh thái ổnđịnh, có sự hài hoà của các nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa mọi tiềm năng củađiều kiện lập địa và phát huy bền vững các chức năng có lợi của rừng cả về kinhtế, xã hội và sinh thái. Như vậy, để kinh doanh rừng có hiệu quả thì một trong những công việckhông thể thiếu là nghiên cứu về cấu trúc và tái sinh rừng. Mặc dù vậy, cho đếnnay những nghiên cứu về cấu trúc và tái sinh rừng vẫn chưa thể bao quát chomọi khu rừng, chưa thể làm nổi bật những điển hình và đặc thù của mọi loại hìnhrừng ở từng khu vực cụ thể, đặc biệt là rừng trên núi đá vôi ở một số địa phươngkhu vực Bắc Trường Sơn Trong thời gian qua, việc khai thác và sử dụng quá mức, công tác quản lýbảo vệ rừng kém hiệu quả ở nhiều địa phương khiến các khu rừng, đặc biệt làrừng trên núi đá vôi giảm sút nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Nhữngtác động này đã ảnh hưởng lớn đến khả năng tồn tại của rừng, làm xáo trộn cácquy luật cấu trúc và tái sinh tự nhiên của rừng, diễn thế rừng đi theo chiềuhướng tiêu cực bởi sự thiếu hụt những loài cây có giá trị, đất đai bị thoái hoá,rừng có sức sản xuất thấp và kém ổn định. Sự mất rừng đã kéo theo sự suy thoái 1về các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, đặc biệt là nguồn tài nguyên nước. Tạinhiều khu vực hiện nay thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.Từ đó, cuộc sống và sự phát triển kinh tế của các cộng đồng dân cư trong khuvực bị ảnh hưởng, gây khó khăn cho công tác phát triển rừng. Những địa phươngnghiên cứu của đề tài, nơi còn tồn tại các khu rừng trên núi đá vôi cũng đangtrong tình trạng như trên. Vì vậy xác định các biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp nhằm phục hồivà phát triển diện tích rừng trên núi đá vôi là một nhiệm vụ quan trọng. Tuynhiên, để có được những biện pháp kỹ thuật tác động chính xác và hiệu quả thìnhững hiểu biết về đặc điểm lâm học, trong đó có đặc điểm cấu trúc và tái sinhtự nhiên được xem là những cơ sở quan trọng nhất. Do thiếu những nghiên cứu cơ bản và hệ thống về cấu trúc và tái sinhrừng, ở nhiều nơi người ta không dám tác động vào rừng bằng bất kỳ biện phápkỹ thuật nào, hoặc nếu có thì hiệu quả của các biện pháp tác động không cao, gâynhiều hậu quả tiêu cực đối với rừng. Giải pháp kỹ thuật áp dụng cho loại hìnhnúi đá vôi hiện nay chủ yếu là khoanh nuôi phục hồi tự nhiên mà ít có biện pháptác động mang tính đột phá nhằm phát huy tối đa sức sản xuất cũng như các chứcnăng có lợi khác của rừng, đồng thời vẫn bảo tồn các nguồn gen và tính đa dạngsinh vật nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này. Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúcthảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại một số địa phương ở Con Cuông, NghệAn được thực hiện nhằm góp phần bổ sung những hiểu biết mới về cấu trúcrừng, tính đa dạng sinh vật và hướng phát triển bền vững hệ sinh thái rừng trênnúi đá vôi khu vực Bắc Trường Sơn. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng - Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng: Cấu trúc rừng là hình thức biểu hiện bên ngoài của những mối quan hệ qualại bên trong giữa thực vật rừng với nhau và giữa chúng với môi trường sống.Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết được những mối quan hệ sinh thái bên trong củaquần xã, từ đó có cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại một số địa phương ở Con Cuông, Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ HỒNG LIÊNNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC THẢM THỰC VẬT RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở CON CUÔNG, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ HỒNG LIÊNNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC THẢM THỰC VẬT RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở CON CUÔNG, NGHỆ AN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN CON HÀ NỘI, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu cấu trúc quần xã thực vật rừng là một trong những nhiệm vụquan trọng của các nhà lâm nghiệp. Nắm được đặc điểm cấu trúc và tái sinhrừng, nhà lâm nghiệp có thể chủ động trong việc xác lập các kế hoạch và biệnpháp kỹ thuật tác động chính xác vào rừng, góp phần quản lý và kinh doanh rừnglâu bền. Trên quan điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc rừng thể hiện rõ nét những mốiquan hệ qua lại giữa các thành phần của hệ sinh thái rừng và giữa chúng với môitrường. Việc nghiên cứu cấu trúc rừng nhằm duy trì rừng như một hệ sinh thái ổnđịnh, có sự hài hoà của các nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa mọi tiềm năng củađiều kiện lập địa và phát huy bền vững các chức năng có lợi của rừng cả về kinhtế, xã hội và sinh thái. Như vậy, để kinh doanh rừng có hiệu quả thì một trong những công việckhông thể thiếu là nghiên cứu về cấu trúc và tái sinh rừng. Mặc dù vậy, cho đếnnay những nghiên cứu về cấu trúc và tái sinh rừng vẫn chưa thể bao quát chomọi khu rừng, chưa thể làm nổi bật những điển hình và đặc thù của mọi loại hìnhrừng ở từng khu vực cụ thể, đặc biệt là rừng trên núi đá vôi ở một số địa phươngkhu vực Bắc Trường Sơn Trong thời gian qua, việc khai thác và sử dụng quá mức, công tác quản lýbảo vệ rừng kém hiệu quả ở nhiều địa phương khiến các khu rừng, đặc biệt làrừng trên núi đá vôi giảm sút nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Nhữngtác động này đã ảnh hưởng lớn đến khả năng tồn tại của rừng, làm xáo trộn cácquy luật cấu trúc và tái sinh tự nhiên của rừng, diễn thế rừng đi theo chiềuhướng tiêu cực bởi sự thiếu hụt những loài cây có giá trị, đất đai bị thoái hoá,rừng có sức sản xuất thấp và kém ổn định. Sự mất rừng đã kéo theo sự suy thoái 1về các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, đặc biệt là nguồn tài nguyên nước. Tạinhiều khu vực hiện nay thường xuyên xảy ra tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.Từ đó, cuộc sống và sự phát triển kinh tế của các cộng đồng dân cư trong khuvực bị ảnh hưởng, gây khó khăn cho công tác phát triển rừng. Những địa phươngnghiên cứu của đề tài, nơi còn tồn tại các khu rừng trên núi đá vôi cũng đangtrong tình trạng như trên. Vì vậy xác định các biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp nhằm phục hồivà phát triển diện tích rừng trên núi đá vôi là một nhiệm vụ quan trọng. Tuynhiên, để có được những biện pháp kỹ thuật tác động chính xác và hiệu quả thìnhững hiểu biết về đặc điểm lâm học, trong đó có đặc điểm cấu trúc và tái sinhtự nhiên được xem là những cơ sở quan trọng nhất. Do thiếu những nghiên cứu cơ bản và hệ thống về cấu trúc và tái sinhrừng, ở nhiều nơi người ta không dám tác động vào rừng bằng bất kỳ biện phápkỹ thuật nào, hoặc nếu có thì hiệu quả của các biện pháp tác động không cao, gâynhiều hậu quả tiêu cực đối với rừng. Giải pháp kỹ thuật áp dụng cho loại hìnhnúi đá vôi hiện nay chủ yếu là khoanh nuôi phục hồi tự nhiên mà ít có biện pháptác động mang tính đột phá nhằm phát huy tối đa sức sản xuất cũng như các chứcnăng có lợi khác của rừng, đồng thời vẫn bảo tồn các nguồn gen và tính đa dạngsinh vật nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này. Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúcthảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại một số địa phương ở Con Cuông, NghệAn được thực hiện nhằm góp phần bổ sung những hiểu biết mới về cấu trúcrừng, tính đa dạng sinh vật và hướng phát triển bền vững hệ sinh thái rừng trênnúi đá vôi khu vực Bắc Trường Sơn. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng - Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng: Cấu trúc rừng là hình thức biểu hiện bên ngoài của những mối quan hệ qualại bên trong giữa thực vật rừng với nhau và giữa chúng với môi trường sống.Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết được những mối quan hệ sinh thái bên trong củaquần xã, từ đó có cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng Hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi Bảo tồn đa dạng sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 222 0 0