Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của quần xã thực vật rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi, làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động tại tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 113
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của quần xã thực vật rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi, làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp lâm sinh hợp lý. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của quần xã thực vật rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi, làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động tại tỉnh Quảng Ninh 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu cấu trúc và tái sinh rừng nhằm duy trì rừng như một hệ sinh tháiổn định, có sự hài hoà của các nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa tiềm năng của điềukiện lập địa và phát huy bền vững các chức năng có lợi của rừng cả về kinh tế, xãhội và sinh thái là rất cần thiết. Do sự tác động vào rừng ngày càng tăng của con người và xã hội đã làm chorừng ở nước ta bị suy giảm về số lượng và chất lượng, làm hạn chế các lợi ích thu đượctừ rừng. Theo tài liệu thống kê năm 2008 của Cục Kiểm Lâm, tổng diện tích rừng củaViệt Nam vào khoảng 12 triệu hecta, trong đó có 10 triệu hecta là rừng tự nhiên và cótới 60% diện tích rừng tự nhiên của nước ta là rừng nghèo kiệt, có trữ lượng thấp. Đứng trước thực trạng đó, trong những năm qua, chủ trương của nhà nướchạn chế khai thác, tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên nhằm bảo vệ và phục hồi rừng,nhưng trên thực tế việc khoanh nuôi phục hồi rừng chủ yếu là khoanh vùng bảo vệ,hầu như ít tác động bằng biện pháp kỹ thuật. Theo nhiều tài liệu, ở các tỉnh Bắc bộcó gần 500.000 ha rừng đã được khoanh nuôi thì có đến 70-80% diện tích rơi vàothực trạng đó. Đây là nguyên nhân làm cho tốc độ phục hồi rừng còn chậm, nhiềukhu rừng sau khoanh nuôi vẫn không thành công hoặc thành công ở mức độ rất hạnchế. Do đó, yêu cầu cấp thiết là cần có những biện pháp kỹ thuật tác động vào rừngsau khoanh nuôi để sớm đạt được các mục tiêu đặt ra nhằm kinh doanh rừng có hiệuquả. Xã Sơn Dương và Tân Dân thuộc Huyện Hoành Bồ - Tỉnh Quảng Ninh códiện tích rừng tương đối phong phú và đa dạng, là hai xã miền núi chủ yếu có rừngphòng hộ và một số diện tích rừng sản xuất. Về cơ bản diện tích đất lâm nghiệp đãđược giao cho các lâm trường, ban quản lý rừng phòng hộ và các hộ gia đình quảnlý, nguồn thu chủ yếu dựa vào sản xuất nông - lâm. Trong đó lâm nghiệp là thếmạnh tiềm năng của hai xã. Nhưng việc khai thác chưa hợp lý, phương thức canhtác chủ yếu là đốt nương làm rẫy, chăn thả gia súc bừa bãi người dân chưa có ý thứcbảo vệ… đã làm cho diện tích rừng tự nhiên trên địa bàn bị thu hẹp, chất lượng vàkhả năng phòng hộ của rừng bị suy giảm, đặc biệt là diện tích rừng thứ sinh nghèotăng lên rõ rệt. 2 Từ thực tế trên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu một số đặcđiểm cấu trúc và tái sinh của quần xã thực vật rừng tự nhiên phục hồi saukhoanh nuôi, làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động tại tỉnhQuảng Ninh” làm cơ sở đề xuất các biện pháp nuôi dưỡng, phục hồi rừng tự nhiênở khu vực nghiên cứu. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Ở ngoài nước1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng Cấu trúc rừng được nhiều tác giả trên thế giới và Việt Nam đề cập từ đầu thếkỷ 20. Những nghiên cứu này đều có xu hướng xây dựng các cơ sở lý luận có tínhkhoa học phục vụ công tác quản lý kinh doanh rừng. Bước đầu đi từ định tính, sau đóđến định lượng với quy luật phát triển tự nhiên của hệ sinh thái rừng, góp phần làmsáng tỏ, giải quyết được nhiều vấn đề trong nghiên cứu khoa học và thực tiễn. Cấu trúc rừng là hình thức biểu hiện bên ngoài của những mối quan hệ qua lạibên trong giữa thực vật với nhau và giữa chúng với môi trường sống (chủ yếu là mốiquan hệ qua lại giữa các cá thể cây rừng với môi trường sống) đã tạo nên một hệ sinhthái rừng có cấu trúc ổn định, bền vững. Từ đó làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹthuật tác động phù hợp vào rừng nhằm duy trì hay cải tạo mối quan hệ đó theo hướngcó lợi để phát huy hết tiềm năng, chức năng của rừng phục vụ lợi ích con người. Trong một thời gian dài, vấn đề duy trì, điều tiết cấu trúc rừng được bàn luậnvà có rất nhiều quan điểm khác nhau, đặc biệt là việc đề xuất các tác động xử lý đốivới rừng tự nhiên nhiệt đới. Nhiều phương thức lâm sinh ra đời và được thử nghiệmở nhiều nước trên thế giới như phương thức rừng đều tuổi ở Malaysia (MUS, 1945),phương thức chặt cải thiện tái sinh (RIF, 1927)… Baur G (1964) [1] đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái học nói chungvà cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mưa nói riêng. Tác giả đã đi sâunghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng chorừng mưa tự nhiên. Theo tác giả các phương thức xử lý đều có hai mục tiêu rõ rệt:“Thứ nhất là cải thiện rừng nguyên sinh vốn thường hỗn loài và không đồng tuổibằng cách đào thải những cây quá thành thục và vô dụng để tạo không gian sốngthích hợp cho các loài cây còn lại sinh trưởng”, “Thứ hai là tạo lập tái sinh bằngcách xúc tiến tái sinh, thực hiện tái sinh nhân tạo hoặc giải phóng lớp cây tái sinh sẵncó đang ở trạng thái ngủ để thay thế cho những cây đã lấy ra khỏi rừng trong khai 4thác hoặc trong chăm sóc nuôi dưỡng rừng sau đó”. Từ đó tác giả đã đưa ra nhữngtổng kết hết sức phong phú về các nguyên lý tác động xử lý cải thiện rừng mưa. Cationt R, (1965), [7] nghiên cứu cấu trúc rừng, hình thái rừng thông qua việcbiểu diễn các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việcmô tả phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng phiến. Odum E.P (1971) [39] đãhoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem)của Tansley A.P, năm 1935. Khái niệm hệ sinh thái được làm sáng tỏ là cơ sở đểnghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm sinh thái học. Khi nghiên cứu tổthành rừng tự nhiên nhiệt đới thành thục, Evans, J, (1984) xác định, có tới 70 - 100loài cây gỗ trên 1 ha, nhưng hiếm có loài nào chiếm hơn 10% tổ thành loài. Richard ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh của quần xã thực vật rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi, làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động tại tỉnh Quảng Ninh 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu cấu trúc và tái sinh rừng nhằm duy trì rừng như một hệ sinh tháiổn định, có sự hài hoà của các nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối đa tiềm năng của điềukiện lập địa và phát huy bền vững các chức năng có lợi của rừng cả về kinh tế, xãhội và sinh thái là rất cần thiết. Do sự tác động vào rừng ngày càng tăng của con người và xã hội đã làm chorừng ở nước ta bị suy giảm về số lượng và chất lượng, làm hạn chế các lợi ích thu đượctừ rừng. Theo tài liệu thống kê năm 2008 của Cục Kiểm Lâm, tổng diện tích rừng củaViệt Nam vào khoảng 12 triệu hecta, trong đó có 10 triệu hecta là rừng tự nhiên và cótới 60% diện tích rừng tự nhiên của nước ta là rừng nghèo kiệt, có trữ lượng thấp. Đứng trước thực trạng đó, trong những năm qua, chủ trương của nhà nướchạn chế khai thác, tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên nhằm bảo vệ và phục hồi rừng,nhưng trên thực tế việc khoanh nuôi phục hồi rừng chủ yếu là khoanh vùng bảo vệ,hầu như ít tác động bằng biện pháp kỹ thuật. Theo nhiều tài liệu, ở các tỉnh Bắc bộcó gần 500.000 ha rừng đã được khoanh nuôi thì có đến 70-80% diện tích rơi vàothực trạng đó. Đây là nguyên nhân làm cho tốc độ phục hồi rừng còn chậm, nhiềukhu rừng sau khoanh nuôi vẫn không thành công hoặc thành công ở mức độ rất hạnchế. Do đó, yêu cầu cấp thiết là cần có những biện pháp kỹ thuật tác động vào rừngsau khoanh nuôi để sớm đạt được các mục tiêu đặt ra nhằm kinh doanh rừng có hiệuquả. Xã Sơn Dương và Tân Dân thuộc Huyện Hoành Bồ - Tỉnh Quảng Ninh códiện tích rừng tương đối phong phú và đa dạng, là hai xã miền núi chủ yếu có rừngphòng hộ và một số diện tích rừng sản xuất. Về cơ bản diện tích đất lâm nghiệp đãđược giao cho các lâm trường, ban quản lý rừng phòng hộ và các hộ gia đình quảnlý, nguồn thu chủ yếu dựa vào sản xuất nông - lâm. Trong đó lâm nghiệp là thếmạnh tiềm năng của hai xã. Nhưng việc khai thác chưa hợp lý, phương thức canhtác chủ yếu là đốt nương làm rẫy, chăn thả gia súc bừa bãi người dân chưa có ý thứcbảo vệ… đã làm cho diện tích rừng tự nhiên trên địa bàn bị thu hẹp, chất lượng vàkhả năng phòng hộ của rừng bị suy giảm, đặc biệt là diện tích rừng thứ sinh nghèotăng lên rõ rệt. 2 Từ thực tế trên tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu một số đặcđiểm cấu trúc và tái sinh của quần xã thực vật rừng tự nhiên phục hồi saukhoanh nuôi, làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động tại tỉnhQuảng Ninh” làm cơ sở đề xuất các biện pháp nuôi dưỡng, phục hồi rừng tự nhiênở khu vực nghiên cứu. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Ở ngoài nước1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng Cấu trúc rừng được nhiều tác giả trên thế giới và Việt Nam đề cập từ đầu thếkỷ 20. Những nghiên cứu này đều có xu hướng xây dựng các cơ sở lý luận có tínhkhoa học phục vụ công tác quản lý kinh doanh rừng. Bước đầu đi từ định tính, sau đóđến định lượng với quy luật phát triển tự nhiên của hệ sinh thái rừng, góp phần làmsáng tỏ, giải quyết được nhiều vấn đề trong nghiên cứu khoa học và thực tiễn. Cấu trúc rừng là hình thức biểu hiện bên ngoài của những mối quan hệ qua lạibên trong giữa thực vật với nhau và giữa chúng với môi trường sống (chủ yếu là mốiquan hệ qua lại giữa các cá thể cây rừng với môi trường sống) đã tạo nên một hệ sinhthái rừng có cấu trúc ổn định, bền vững. Từ đó làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹthuật tác động phù hợp vào rừng nhằm duy trì hay cải tạo mối quan hệ đó theo hướngcó lợi để phát huy hết tiềm năng, chức năng của rừng phục vụ lợi ích con người. Trong một thời gian dài, vấn đề duy trì, điều tiết cấu trúc rừng được bàn luậnvà có rất nhiều quan điểm khác nhau, đặc biệt là việc đề xuất các tác động xử lý đốivới rừng tự nhiên nhiệt đới. Nhiều phương thức lâm sinh ra đời và được thử nghiệmở nhiều nước trên thế giới như phương thức rừng đều tuổi ở Malaysia (MUS, 1945),phương thức chặt cải thiện tái sinh (RIF, 1927)… Baur G (1964) [1] đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái học nói chungvà cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mưa nói riêng. Tác giả đã đi sâunghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng chorừng mưa tự nhiên. Theo tác giả các phương thức xử lý đều có hai mục tiêu rõ rệt:“Thứ nhất là cải thiện rừng nguyên sinh vốn thường hỗn loài và không đồng tuổibằng cách đào thải những cây quá thành thục và vô dụng để tạo không gian sốngthích hợp cho các loài cây còn lại sinh trưởng”, “Thứ hai là tạo lập tái sinh bằngcách xúc tiến tái sinh, thực hiện tái sinh nhân tạo hoặc giải phóng lớp cây tái sinh sẵncó đang ở trạng thái ngủ để thay thế cho những cây đã lấy ra khỏi rừng trong khai 4thác hoặc trong chăm sóc nuôi dưỡng rừng sau đó”. Từ đó tác giả đã đưa ra nhữngtổng kết hết sức phong phú về các nguyên lý tác động xử lý cải thiện rừng mưa. Cationt R, (1965), [7] nghiên cứu cấu trúc rừng, hình thái rừng thông qua việcbiểu diễn các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua việcmô tả phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng phiến. Odum E.P (1971) [39] đãhoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem)của Tansley A.P, năm 1935. Khái niệm hệ sinh thái được làm sáng tỏ là cơ sở đểnghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm sinh thái học. Khi nghiên cứu tổthành rừng tự nhiên nhiệt đới thành thục, Evans, J, (1984) xác định, có tới 70 - 100loài cây gỗ trên 1 ha, nhưng hiếm có loài nào chiếm hơn 10% tổ thành loài. Richard ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Quần xã thực vật rừng tự nhiên Tái sinh rừng Phục hồi rừng Kỹ thuật lâm sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 240 0 0 -
70 trang 221 0 0