![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel & A. Camus) tại Lâm Đồng
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.62 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel & A. Camus) tại Lâm Đồng” nhằm góp phần bổ sung và hoàn thiện thêm những cơ sở khoa học về loài Dẻ anh, đây cũng là cơ sở để đề xuất xây dựng các qui trình trồng và quản lý một loài cây bản địa đa tác dụng, có giá trị, bổ sung vào tập đoàn cây trồng cho vùng Tây Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel & A. Camus) tại Lâm Đồngbé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt trêng ®¹i häc l©m nghiÖp ----------------***-------------- NguyÔn Toµn Th¾ng NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀIDẺ ANH (Castanopsis piriformis hickel & A. camus) TẠI LÂM ĐỒNG luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp Hµ Néi - 2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và trải dài theo nhiều vĩđộ, với 2/3 diện tích đất đồi núi, do đó tài nguyên rừng có vai trò đặc biệttrong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường ở nước ta. Donhiều nguyên nhân khác nhau như sức ép gia tăng dân số, du canh du cư, đốtnương làm rẫy, khai thác rừng không kiểm soát, cháy rừng, chiến tranh,... nêndiện tích và chất lượng rừng nước ta bị suy giảm liên tục trong thời gian dài,đặc biệt trong giai đoạn 1980 - 1985 trung bình mỗi năm chúng ta mất đikhoảng 235.000 ha rừng. Từ năm 1990 trở lại đây, diện tích và độ che phủ rừng đã tăng lên liêntục nhờ trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên, đặc biệt là chương trình 327(phủ xanh đất trống đối núi trọc); Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; chỉ thị số286/TTg ngày 02/05/1997 cấm khai thác rừng tự nhiên của Chính phủ,... cùngvới sự hỗ trợ của nhiều dự án quốc tế như PAM, KfW (Đức); JICA (NhậtBản),.... Theo thống kê đến 31/12/2007, diện tích rừng toàn quốc là12.837.333 ha (độ che phủ 38,2%) (Bộ NN&PTNT, 2008) 6. Mặc dù diện tích rừng tăng nhưng trữ lượng và chất lượng rừng chưađược cải thiện rõ rệt, chủ yếu rừng tự nhiên hiện nay thuộc đối tượng rừngnghèo kiệt, giá trị kinh tế, phòng hộ, đa dạng sinh học,... không cao. Rừngtrồng sản xuất mới chỉ là rừng trồng nguyên liệu, gỗ nhỏ. Vì vậy, trong giaiđoạn hiện nay, việc phát triển các loài cây bản địa đa tác dụng đang rất đượcquan tâm, dẻ ăn hạt là một trong những loài cây đó. Lâm Đồng có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình khá đa dạng vừacó khí hậu nhiệt đới, vừa có khí hậu á nhiệt đới, địa hình có sự chênh lệch vềđộ cao tạo điều kiện phân bố của nhiều loài dẻ với 3 chi khoảng 42 loài, trongđó có một số loài dẻ ăn hạt (Nông Văn Tiếp, Lương Văn Dũng, 2007) 33.Các loài dẻ này chủ yếu thuộc chi Castanopsis mọc thành quần thụ, có nơi 2mọc tập trung với mật độ cao và trở thành ưu hợp dẻ (Trần Văn Con, 2005)9. Nhận thức được giá trị của loài dẻ này, năm 2005 người dân một số tỉnhnhư Kon Tum, Lâm Đồng đã đề nghị Bộ NN&PTNT cho nghiên cứu và gâytrồng các loài cây này trong vùng để góp phần xóa đói giảm nghèo nâng caothu nhập cho người dân địa phương. Dẻ ăn hạt là loài cây lá rộng bản địa, đatác dụng: gỗ có thể làm nhà, đồ gia dụng,... đặc biệt hạt dẻ là loại thực phẩmcó giá trị, hạt có nhiều tinh bột, tuỳ theo loài hàm lượng tinh bột có thể chiếmtới 40 - 60%, đường 10 - 22%, protêin 5 - 11%, chất béo 2 - 7,4%, có nhiềuVitamin A, B1, B2, C và nhiều khoáng chất, thơm ngon bổ dùng trong chếbiến bánh kẹo, bột dinh dưỡng (Nguyễn Hữu Lộc, 2003) 27. Trong các loại dẻ ăn hạt được phát hiện ở Lâm Đồng thì Dẻ anh là mộttrong những loại dẻ có giá trị cao và được người dân ưa chuộng, có thời kỳkhó khăn hạt Dẻ anh được ăn để chống đói ở Di Linh, Dẻ anh có thể sử dụngđể trồng rừng đa mục đích (Nông Văn Tiếp, Lương Văn Dũng, 2007) 33.Mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu về dẻ ăn hạt được tiến hành ởnhiều nơi như Dẻ Trùng Khánh, Dẻ Yên Thế,... song đến nay chưa có côngtrình nào nghiên cứu chi tiết về đặc điểm lâm học của loài Dẻ anh tại LâmĐồng. Trong khi đó nhu cầu gây trồng và phát triển loài dẻ này tại địa phươnglà rất cấp thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểmlâm học của loài Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel & A. Camus) tạiLâm Đồng” nhằm góp phần bổ sung và hoàn thiện thêm những cơ sở khoahọc về loài Dẻ anh, đây cũng là cơ sở để đề xuất xây dựng các qui trình trồngvà quản lý một loài cây bản địa đa tác dụng, có giá trị, bổ sung vào tập đoàncây trồng cho vùng Tây Nguyên, nhằm khai thác tối ưu những giá trị của rừngdẻ tự nhiên, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và xoá đói giảmnghèo cho người dân trong vùng. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới 1.1.1. Tên gọi và phân loại Theo một số tài liệu nghiên cứu trên thế giới thì loài Dẻ anh có các tênkhoa học sau: Castanopsis piriformis Hickel & A. Camus dẫn theo 24, 51. Castanopsis piriformis (Seem.) Hickel & A. Camus dẫn theo 24. Lithocarpus piriformis (Seem.) Rehd dẫn theo 24. Lithocarpus pyriformis (Von Seemen) Rehder 49; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel & A. Camus) tại Lâm Đồngbé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt trêng ®¹i häc l©m nghiÖp ----------------***-------------- NguyÔn Toµn Th¾ng NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀIDẺ ANH (Castanopsis piriformis hickel & A. camus) TẠI LÂM ĐỒNG luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp Hµ Néi - 2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và trải dài theo nhiều vĩđộ, với 2/3 diện tích đất đồi núi, do đó tài nguyên rừng có vai trò đặc biệttrong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường ở nước ta. Donhiều nguyên nhân khác nhau như sức ép gia tăng dân số, du canh du cư, đốtnương làm rẫy, khai thác rừng không kiểm soát, cháy rừng, chiến tranh,... nêndiện tích và chất lượng rừng nước ta bị suy giảm liên tục trong thời gian dài,đặc biệt trong giai đoạn 1980 - 1985 trung bình mỗi năm chúng ta mất đikhoảng 235.000 ha rừng. Từ năm 1990 trở lại đây, diện tích và độ che phủ rừng đã tăng lên liêntục nhờ trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên, đặc biệt là chương trình 327(phủ xanh đất trống đối núi trọc); Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; chỉ thị số286/TTg ngày 02/05/1997 cấm khai thác rừng tự nhiên của Chính phủ,... cùngvới sự hỗ trợ của nhiều dự án quốc tế như PAM, KfW (Đức); JICA (NhậtBản),.... Theo thống kê đến 31/12/2007, diện tích rừng toàn quốc là12.837.333 ha (độ che phủ 38,2%) (Bộ NN&PTNT, 2008) 6. Mặc dù diện tích rừng tăng nhưng trữ lượng và chất lượng rừng chưađược cải thiện rõ rệt, chủ yếu rừng tự nhiên hiện nay thuộc đối tượng rừngnghèo kiệt, giá trị kinh tế, phòng hộ, đa dạng sinh học,... không cao. Rừngtrồng sản xuất mới chỉ là rừng trồng nguyên liệu, gỗ nhỏ. Vì vậy, trong giaiđoạn hiện nay, việc phát triển các loài cây bản địa đa tác dụng đang rất đượcquan tâm, dẻ ăn hạt là một trong những loài cây đó. Lâm Đồng có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình khá đa dạng vừacó khí hậu nhiệt đới, vừa có khí hậu á nhiệt đới, địa hình có sự chênh lệch vềđộ cao tạo điều kiện phân bố của nhiều loài dẻ với 3 chi khoảng 42 loài, trongđó có một số loài dẻ ăn hạt (Nông Văn Tiếp, Lương Văn Dũng, 2007) 33.Các loài dẻ này chủ yếu thuộc chi Castanopsis mọc thành quần thụ, có nơi 2mọc tập trung với mật độ cao và trở thành ưu hợp dẻ (Trần Văn Con, 2005)9. Nhận thức được giá trị của loài dẻ này, năm 2005 người dân một số tỉnhnhư Kon Tum, Lâm Đồng đã đề nghị Bộ NN&PTNT cho nghiên cứu và gâytrồng các loài cây này trong vùng để góp phần xóa đói giảm nghèo nâng caothu nhập cho người dân địa phương. Dẻ ăn hạt là loài cây lá rộng bản địa, đatác dụng: gỗ có thể làm nhà, đồ gia dụng,... đặc biệt hạt dẻ là loại thực phẩmcó giá trị, hạt có nhiều tinh bột, tuỳ theo loài hàm lượng tinh bột có thể chiếmtới 40 - 60%, đường 10 - 22%, protêin 5 - 11%, chất béo 2 - 7,4%, có nhiềuVitamin A, B1, B2, C và nhiều khoáng chất, thơm ngon bổ dùng trong chếbiến bánh kẹo, bột dinh dưỡng (Nguyễn Hữu Lộc, 2003) 27. Trong các loại dẻ ăn hạt được phát hiện ở Lâm Đồng thì Dẻ anh là mộttrong những loại dẻ có giá trị cao và được người dân ưa chuộng, có thời kỳkhó khăn hạt Dẻ anh được ăn để chống đói ở Di Linh, Dẻ anh có thể sử dụngđể trồng rừng đa mục đích (Nông Văn Tiếp, Lương Văn Dũng, 2007) 33.Mặc dù đã có một số công trình nghiên cứu về dẻ ăn hạt được tiến hành ởnhiều nơi như Dẻ Trùng Khánh, Dẻ Yên Thế,... song đến nay chưa có côngtrình nào nghiên cứu chi tiết về đặc điểm lâm học của loài Dẻ anh tại LâmĐồng. Trong khi đó nhu cầu gây trồng và phát triển loài dẻ này tại địa phươnglà rất cấp thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểmlâm học của loài Dẻ anh (Castanopsis piriformis Hickel & A. Camus) tạiLâm Đồng” nhằm góp phần bổ sung và hoàn thiện thêm những cơ sở khoahọc về loài Dẻ anh, đây cũng là cơ sở để đề xuất xây dựng các qui trình trồngvà quản lý một loài cây bản địa đa tác dụng, có giá trị, bổ sung vào tập đoàncây trồng cho vùng Tây Nguyên, nhằm khai thác tối ưu những giá trị của rừngdẻ tự nhiên, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và xoá đói giảmnghèo cho người dân trong vùng. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới 1.1.1. Tên gọi và phân loại Theo một số tài liệu nghiên cứu trên thế giới thì loài Dẻ anh có các tênkhoa học sau: Castanopsis piriformis Hickel & A. Camus dẫn theo 24, 51. Castanopsis piriformis (Seem.) Hickel & A. Camus dẫn theo 24. Lithocarpus piriformis (Seem.) Rehd dẫn theo 24. Lithocarpus pyriformis (Von Seemen) Rehder 49; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Đặc điểm lâm học loài Dẻ anh Quy trình trồng cây Dẻ anh Hoạt động khai thác rừng dẻ tự nhiênTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 341 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
155 trang 306 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
64 trang 276 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 227 0 0
-
70 trang 227 0 0