Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học rắn Hổ mang chúa Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) trong điều kiện nuôi nhốt tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.05 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm bổ sung dữ liệu khoa học về sinh học, sinh sản của rắn Hổ mang chúa trong điều kiện nuôi nhốt; Góp phần hoàn thiện qui trình chăn nuôi và quản lý rắn Hổ mang chúa nuôi nhốt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học rắn Hổ mang chúa Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) trong điều kiện nuôi nhốt tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh PhúcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------- CHU NGỌC QUÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCCỦA RẮN HỔ MANG CHÚA Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐTTẠI XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------- CHU NGỌC QUÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌCCỦA RẮN HỔ MANG CHÚA Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐTTẠI XÃ VĨNH SƠN, HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG TẤT THẾ HÀ NỘI - 2010 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ts. Đặng Tất Thế, Viện sinh thái và Tàinguyên sinh vật, đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành bản Luận văn tốtnghiệp này; Xin trân trọng cảm ơn Ts. Ngô Thị Kim - Nguyên cán bộ ViệnCông nghệ sinh học - Viện Khoa học Việt Nam về những góp ý liên quan đếnphương pháp luận và kinh nghiệm nghiên cứu một số loài thuộc họ Rắn hổ. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các tổ chức, cá nhân: Phòng Hệ thống sinhhọc phân tử - Viện sinh thái tài nguyên và Sinh vật; Hợp tác xã chăn nuôi rắnĐại Thành; Công ty Trách nhiệm hữu hạn Kim Long; Ủy ban nhân dân xãVĩnh Sơn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc; ông Nguyễn Văn Quyết thôn 4 xã VĩnhSơn, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc, đã tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quátrình nghiên cứu. Cuối cùng, xin cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp,Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Cơ quan quản lý CITES Việt Nam -Tổng cục Lâm nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp tôi hoàn thành bảnluận văn này. Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tác giả Chu Ngọc Quân ii MỤC LỤCTrang phụ bìaLỜI CẢM ƠN .................................................................................................... iMỤC LỤC ......................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. vDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... viiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1 ........................................................................................................... 4TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ....................................................... 4 1.1. Vị trí phân loại và phân bố của Hổ mang chúa Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) ................................................................................................ 4 1.2. Đặc điểm hình thái loài Hổ mang chúa ................................................... 5 1.3. Nghiên cứu chung trên thế giới ............................................................... 6 1.4. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................ 9Chương 2 ......................................................................................................... 13KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........... 13 2.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 13 2.2. Địa hình................................................................................................. 14 2.3. Khí hậu thủy văn ................................................................................... 14Chương 3 ......................................................................................................... 16MỤC TIÊU, NỘI DUNG ................................................................................ 16VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 163.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 163.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 163.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16 3.3.1. Đặc điểm hình thái ............................................................................. 16 iii 3.3.2. Tăng trưởng khối lượng con trưởng thành ........................................ 16 3.3.3. Thức ăn và hiệu suất chuyến hoá thức ăn của rắn bố mẹ .................. 17 3.3.4. Đặc điểm sinh sản và năng lực sinh sản ............................................ 17 3.3.5. Tập tính loài trong điều kiện nuôi nhốt ............................................. 173.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 17 3.4.1. Tham vấn chuyên gia và người nuôi rắn ........................................... 17 3.4.2. Mô tả hình thái ................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: