![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm nhân giống vô tính loài Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC) tại tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.76 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là cung cấp thông tin về đặc điểm sinh học loài Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC) và thử nghiệm được một số biện pháp nhân giống vô tính tại tỉnh Lâm Đồng, làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm nhân giống vô tính loài Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC) tại tỉnh Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO XUÂN HIẾU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH LOÀI HOÀNG LIÊN Ô RÔ (MAHONIA NEPALENSIS DC) TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. BÙI THẾ ĐỒI Đồng Nai, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình hình thành vàphát triển của loài người, rừng là cái nôi của sự sống, là lá phổi xanh của nhân loại,có giá trị to lớn trong việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ nước chốngxói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán, cung cấp nguồn nước sạch sinh hoạt và sản xuấtcho con người. Rừng là bảo tàng sống sinh động nhất, có giá trị bảo tồn đa dạng sinhhọc, trong đó có nhiều nguồn gen quý hiếm. Ngoài ra sản phẩm của rừng như gỗ vàlâm sản ngoài gỗ phục vụ các nhu cầu thiết yếu của con người, đặc biệt các loài câycó khả năng cung cấp nguyên liệu làm dược liệu. Cây Hoàng liên ô rô (Mahonianepalensis DC) chính là một trong những loài cây như vậy. Cây Hoàng liên ô rô được xếp vào loại đang nguy cấp, mới phát hiện thấy ở mộtsố nơi, số lượng cá thể ít, dễ bị chặt phá, mức độ đe dọa Bậc E trong Sách đỏ ViệtNam (1996). Trong thân của HLOR có chứa berberin có vị đắng, mát nên loài câynày còn có tên là cây mật gấu (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2010). Đây là loài cây phânbố hẹp trên vùng núi cao và rất quý hiếm, có giá trị làm thuốc chữa bệnh và trồnglàm cảnh, nên đã và đang bị khai thác đến mức bị suy thoái mạnh, cần bảo tồn vàphát triển. Vậy, việc nghiên cứu bổ sung những thông tin về đặc điểm sinh học của loàiHoàng liên ô rô là cần thiết, góp phần vào công tác bảo tồn loài cây có trong sách đỏViệt Nam và bảo tồn đa dạng sinh học cũng như quản lý rừng bền vững nói chung.Mặt khác, Hoàng liên ô rô chỉ phân bố ở vùng núi cao, người dân địa phương ítnhiều đã có kinh nghiệm trong việc khai thác và sử dụng một số bộ phận của nó...Tuy nhiên, việc khai thác vẫn mang tính tự phát, việc bảo vệ cũng như phát triển loàicây này chưa được chú trọng. Hiện nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cáchđầy đủ loài cây này, đặc biệt là kỹ thuật nhân giống bằng giâm hom. 2 Từ thực tế trên, đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệmnhân giống vô tính loài Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC) tại tỉnh LâmĐồng” đã được thực hiện. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới1.1.1. Phân loại và phân bố chi Mahonia1.1.1.1. Phân loại Hoàng liên ô rô (HLOR), còn gọi là cây Mã hồ, Hoàng bá gai, Thích hoàngbá, Thập đại công lao... có tên khoa học là Mahonia nepalensis DC. thuộc họ Hoàngliên gai (Berberidaceae), bộ Mao lương (Ranunculales). Chi Mahonia có gần 60 loài, phân bố ở Đông Á và Đông Nam Á, phía Tâycủa Bắc Mỹ, vùng Trung Mỹ, và phía Tây của Nam Mỹ. Trong hệ thống phân loại, HLOR được xếp như sau: Kingdom: Giới Plantae Division: Ngành Magnoliophyta Class: Lớp Magnoliopsida Order: Bộ Ranunculales Mao lương Family: Họ Berberidaceae Hoàng liên gai Genus: Chi Mahonia Species: Loài Mahonia nepalensis DC. HLOR Tên khoa học đầy đủ của HLOR là Mahonia napaulensis de Candolle, Syst.Nat. 2: 21. 1821. Thường gọi là Mahonia nepalensis DC. hoặc Mahonia nepaulensisDC. Tên Tiếng Anh là Nepaul Barberry, tiếng Ấn Độ là Dieng-niangmat, tiếngTrung Quốc là Ni bo er shi da gong lao....1.1.1.2. Phân bố của chi Mahonia và loài HLOR 4 Chi Mahonia bao gồm khoảng 60 loài cây bụi, gỗ nhỏ thường xanh. Chi nàycó quan hệ chặt chẽ với chi Berberis. Chính vì vậy, nhiều nhà thực vật học khôngtán thành việc chấp nhận tên chi Mahonia nên đã xếp chi Mahonia vào cùng với chiBerberis vì một số loài thuộc hai chi này có thể lai giống với nhau. Tuy nhiên, chiMahonia có lá kép lông chim lớn dài từ 10-50 cm, với từ 5-15 lá chét và hoa mọcthành các cành (dài từ 5-20 cm). Tên chi Mahonia được đặt theo Bernard McMahon(1775-1818), một người làm vườn ở Philadelphia, Hoa Kỳ [3c]. + ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm nhân giống vô tính loài Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC) tại tỉnh Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO XUÂN HIẾU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ THỬ NGHIỆM NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH LOÀI HOÀNG LIÊN Ô RÔ (MAHONIA NEPALENSIS DC) TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. BÙI THẾ ĐỒI Đồng Nai, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình hình thành vàphát triển của loài người, rừng là cái nôi của sự sống, là lá phổi xanh của nhân loại,có giá trị to lớn trong việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ nước chốngxói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán, cung cấp nguồn nước sạch sinh hoạt và sản xuấtcho con người. Rừng là bảo tàng sống sinh động nhất, có giá trị bảo tồn đa dạng sinhhọc, trong đó có nhiều nguồn gen quý hiếm. Ngoài ra sản phẩm của rừng như gỗ vàlâm sản ngoài gỗ phục vụ các nhu cầu thiết yếu của con người, đặc biệt các loài câycó khả năng cung cấp nguyên liệu làm dược liệu. Cây Hoàng liên ô rô (Mahonianepalensis DC) chính là một trong những loài cây như vậy. Cây Hoàng liên ô rô được xếp vào loại đang nguy cấp, mới phát hiện thấy ở mộtsố nơi, số lượng cá thể ít, dễ bị chặt phá, mức độ đe dọa Bậc E trong Sách đỏ ViệtNam (1996). Trong thân của HLOR có chứa berberin có vị đắng, mát nên loài câynày còn có tên là cây mật gấu (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2010). Đây là loài cây phânbố hẹp trên vùng núi cao và rất quý hiếm, có giá trị làm thuốc chữa bệnh và trồnglàm cảnh, nên đã và đang bị khai thác đến mức bị suy thoái mạnh, cần bảo tồn vàphát triển. Vậy, việc nghiên cứu bổ sung những thông tin về đặc điểm sinh học của loàiHoàng liên ô rô là cần thiết, góp phần vào công tác bảo tồn loài cây có trong sách đỏViệt Nam và bảo tồn đa dạng sinh học cũng như quản lý rừng bền vững nói chung.Mặt khác, Hoàng liên ô rô chỉ phân bố ở vùng núi cao, người dân địa phương ítnhiều đã có kinh nghiệm trong việc khai thác và sử dụng một số bộ phận của nó...Tuy nhiên, việc khai thác vẫn mang tính tự phát, việc bảo vệ cũng như phát triển loàicây này chưa được chú trọng. Hiện nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cáchđầy đủ loài cây này, đặc biệt là kỹ thuật nhân giống bằng giâm hom. 2 Từ thực tế trên, đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệmnhân giống vô tính loài Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC) tại tỉnh LâmĐồng” đã được thực hiện. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới1.1.1. Phân loại và phân bố chi Mahonia1.1.1.1. Phân loại Hoàng liên ô rô (HLOR), còn gọi là cây Mã hồ, Hoàng bá gai, Thích hoàngbá, Thập đại công lao... có tên khoa học là Mahonia nepalensis DC. thuộc họ Hoàngliên gai (Berberidaceae), bộ Mao lương (Ranunculales). Chi Mahonia có gần 60 loài, phân bố ở Đông Á và Đông Nam Á, phía Tâycủa Bắc Mỹ, vùng Trung Mỹ, và phía Tây của Nam Mỹ. Trong hệ thống phân loại, HLOR được xếp như sau: Kingdom: Giới Plantae Division: Ngành Magnoliophyta Class: Lớp Magnoliopsida Order: Bộ Ranunculales Mao lương Family: Họ Berberidaceae Hoàng liên gai Genus: Chi Mahonia Species: Loài Mahonia nepalensis DC. HLOR Tên khoa học đầy đủ của HLOR là Mahonia napaulensis de Candolle, Syst.Nat. 2: 21. 1821. Thường gọi là Mahonia nepalensis DC. hoặc Mahonia nepaulensisDC. Tên Tiếng Anh là Nepaul Barberry, tiếng Ấn Độ là Dieng-niangmat, tiếngTrung Quốc là Ni bo er shi da gong lao....1.1.1.2. Phân bố của chi Mahonia và loài HLOR 4 Chi Mahonia bao gồm khoảng 60 loài cây bụi, gỗ nhỏ thường xanh. Chi nàycó quan hệ chặt chẽ với chi Berberis. Chính vì vậy, nhiều nhà thực vật học khôngtán thành việc chấp nhận tên chi Mahonia nên đã xếp chi Mahonia vào cùng với chiBerberis vì một số loài thuộc hai chi này có thể lai giống với nhau. Tuy nhiên, chiMahonia có lá kép lông chim lớn dài từ 10-50 cm, với từ 5-15 lá chét và hoa mọcthành các cành (dài từ 5-20 cm). Tên chi Mahonia được đặt theo Bernard McMahon(1775-1818), một người làm vườn ở Philadelphia, Hoa Kỳ [3c]. + ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Nhân giống vô tính Hoàng liên ô rô Đặc điểm sinh học loài Hoàng liên Kỹ thuật nhân giống bằng giâm homTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 341 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
155 trang 306 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
64 trang 276 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 228 0 0
-
70 trang 227 0 0