Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) tại Vườn quốc gia Cúc Phương
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.11 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là bổ sung kiến thức về đặc điểm sinh thái loài cây Vù hương phục vụ hoạt động bảo tồn và phát triển loài cây quý hiếm này ở Vườn quốc gia Cúc Phương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) tại Vườn quốc gia Cúc PhươngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN KHÔI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI LOÀI VÙ HƯƠNG (CINNAMOMUM BALANSAE LECOMTE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp HÀ NỘI, NĂM 2008BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN KHÔI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI LOÀI VÙ HƯƠNG (CINNAMOMUM BALANSAE LECOMTE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Chuyên ngành Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS- TS. Vương Văn Quỳnh HÀ NỘI, NĂM 2008 PHẦNPHỤ BIỂU - PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp trong chươngtrình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học tại KhoaĐào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi đã nhậnđược sự ủng hộ giúp đỡ của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và giađình. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS.Vương Văn Quỳnh – Viện trưởng Viện Sinh thái rừng và Môi trường -Trường Đại học Lâm nghiệp, người thầy hướng dẫn về nghiên cứu khoa học,đã nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ để tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo,khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban giám đốc vàtoàn thể cán bộ, công chức, viên chức, nhất là các đồng chí làm công tácnghiên cứu khoa học của Vườn Quốc gia Cúc Phương, cùng bạn bè đồngnghiệp. Trong quá trình thực hiện do còn hạn chế về mặt thời gian, trình độ vàtài chính nên bản luận văn còn nhiều thiếu sót. Tôi mong muốn nhận đượcnhững đóng góp ý kiến quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa họcvà bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Cúc Phương, ngày 15 tháng 9 năm 2008 Tác giả Nguyễn Văn Khôi MỤC LỤCNỘI DUNG TRANGLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................2 1.1. Trên thế giới .......................................................................................... 2 1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................ 8Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...12 2.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................... 12 2.2. Điều kiện xã hội................................................................................... 18Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......20 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 20 2.2. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 20 2.3. Giới hạn nghiên cứu ........................................................................... 20 2.4. Nội dung nghiên cứu........................................................................... 20 2.4.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu của loài Vù hương ..................... 20 2.4.2. Đặc điểm sinh cảnh nơi phân bố Vù hương................................ 20 2.4.3. Một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Vù hương phân bố..........20 2.4.4. Nghiên cứu đặc điểm nhóm sinh học của Vù hương.................. 21 2.4.5. Nhu cầu ánh sáng của Vù hương ở tuổi non .............................. 21 2.4.6. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Vù hương.. 21 2.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 21 2.5.1. Phương pháp luận......................................................................... 21 2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................... 22 2.5.3. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................... 26Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................29 4.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu của Vù hương.................................. 29 4.1.1. Đặc điểm hình thái ........................................................................ 29 4.1.2. Vật hậu........................................................................................... 36 4.2. Đặc điểm sinh cảnh nơi phân bố Vù hương ..................................... 36 4.2.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 36 4.2.2. Địa hình và thảm thực vật nơi phân bố Vù hương ..................... 36 2 4.2.3. Một số đặc điểm khí hậu nơi phân bố Vù hương ........................ 38 4.2.4. Một số đặc điểm thổ nhưỡng nơi phân bố Vù hương ................. 39 4.3. Một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Vù hương phân bố............. 44 4.3.1. Kết cấu tổ thành loài cây gỗ lớn ................................................... 44 4.3.2. Tổ thành loài cây tái sinh ............................................................. 48 4.3.3. Cấu trúc tầng thứ .. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) tại Vườn quốc gia Cúc PhươngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN KHÔI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI LOÀI VÙ HƯƠNG (CINNAMOMUM BALANSAE LECOMTE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp HÀ NỘI, NĂM 2008BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN KHÔI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI LOÀI VÙ HƯƠNG (CINNAMOMUM BALANSAE LECOMTE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Chuyên ngành Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS- TS. Vương Văn Quỳnh HÀ NỘI, NĂM 2008 PHẦNPHỤ BIỂU - PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp trong chươngtrình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học tại KhoaĐào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tôi đã nhậnđược sự ủng hộ giúp đỡ của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và giađình. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS.Vương Văn Quỳnh – Viện trưởng Viện Sinh thái rừng và Môi trường -Trường Đại học Lâm nghiệp, người thầy hướng dẫn về nghiên cứu khoa học,đã nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ để tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo,khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban giám đốc vàtoàn thể cán bộ, công chức, viên chức, nhất là các đồng chí làm công tácnghiên cứu khoa học của Vườn Quốc gia Cúc Phương, cùng bạn bè đồngnghiệp. Trong quá trình thực hiện do còn hạn chế về mặt thời gian, trình độ vàtài chính nên bản luận văn còn nhiều thiếu sót. Tôi mong muốn nhận đượcnhững đóng góp ý kiến quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa họcvà bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Cúc Phương, ngày 15 tháng 9 năm 2008 Tác giả Nguyễn Văn Khôi MỤC LỤCNỘI DUNG TRANGLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................2 1.1. Trên thế giới .......................................................................................... 2 1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................ 8Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...12 2.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................... 12 2.2. Điều kiện xã hội................................................................................... 18Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......20 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 20 2.2. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 20 2.3. Giới hạn nghiên cứu ........................................................................... 20 2.4. Nội dung nghiên cứu........................................................................... 20 2.4.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu của loài Vù hương ..................... 20 2.4.2. Đặc điểm sinh cảnh nơi phân bố Vù hương................................ 20 2.4.3. Một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Vù hương phân bố..........20 2.4.4. Nghiên cứu đặc điểm nhóm sinh học của Vù hương.................. 21 2.4.5. Nhu cầu ánh sáng của Vù hương ở tuổi non .............................. 21 2.4.6. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Vù hương.. 21 2.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 21 2.5.1. Phương pháp luận......................................................................... 21 2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................... 22 2.5.3. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................... 26Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................29 4.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu của Vù hương.................................. 29 4.1.1. Đặc điểm hình thái ........................................................................ 29 4.1.2. Vật hậu........................................................................................... 36 4.2. Đặc điểm sinh cảnh nơi phân bố Vù hương ..................................... 36 4.2.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 36 4.2.2. Địa hình và thảm thực vật nơi phân bố Vù hương ..................... 36 2 4.2.3. Một số đặc điểm khí hậu nơi phân bố Vù hương ........................ 38 4.2.4. Một số đặc điểm thổ nhưỡng nơi phân bố Vù hương ................. 39 4.3. Một số đặc điểm cấu trúc rừng nơi có Vù hương phân bố............. 44 4.3.1. Kết cấu tổ thành loài cây gỗ lớn ................................................... 44 4.3.2. Tổ thành loài cây tái sinh ............................................................. 48 4.3.3. Cấu trúc tầng thứ .. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Lâm nghiệp Đặc điểm sinh thái loài Vù hương Vườn quốc gia Cúc PhươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 254 0 0 -
70 trang 225 0 0