Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh tự nhiên của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu vực Bình Châu - Phước Bửu
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 724.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu xác định hai mục tiêu cụ thể sau đây: Xác định độ phong phú của Trai trong giai đoạn tái sinh tự nhiên tùy thuộc vào độ tàn che tán rừng, độ ẩm và độ pH của tầng đất mặt; so sánh độ phong phú của cây tái sinh Trai trong hai kiểu trạng thái rừng bán ngập và rừng phục hồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh tự nhiên của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu vực Bình Châu - Phước Bửu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------o0o--------- CAO PHI LONG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI TÁI SINH CỦA QUẦN THỂ TRAI (Fagraea fragrans Roxb) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Chuyên ngành: Lâm Học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Hà Nội, 2011 1 MỞ ĐẦU Rừng tự nhiên ở nước ta đã và đang bị cạn kiệt mà một trong những nguyên nhân là do sử dụng các phương thức khai thác - tái sinh không phù hợp với những nguyên lý lâm sinh. Hiện nay một nhiệm vụ cấp thiết đang được đặt ra đối với ngành Lâm nghiệp là khôi phục lại vốn rừng, nâng cao năng suất và chất lượng rừng so với tiềm năng vốn có của chúng. Muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ đó, đòi hỏi phải có những hiểu biết đầy đủ về bản chất các quy luật sống của rừng, trước hết là các quá trình tái sinh, sự hình thành và động thái biến đổi của rừng tương ứng với những điều kiện môi trường tự nhiên khác nhau. Vì lý do đó, việc đi sâu nghiên cứu và làm rõ quy luật phát sinh, sinh trưởng và phát triển của cây con; phân tích những ảnh hưởng của các điều kiện môi trường và cấu trúc quần thụ đến động thái tái sinh dưới tán rừng của cây Trai là một việc làm cần thiết và cấp bách. Trước đây, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về đặc tính sinh thái của một số loài cây trong đó có họ Sao - Dầu ở Đông Nam Bộ (Bộ Lâm nghiệp, 1991; V Văn Chi, 1987; Nguy n Lương Duyên, 1985; V Tiến Hinh và ctv, 1992; Phan Liêu và ctv, 1988; Lâm Xuân Sanh, 1986; Thái Văn Trừng, 1985; 1998)([4]; [5]; [8]; [11]; [13]; [17]; [27]; [26]), đối với cây Trai trước đây và hiện nay các công trình nghiên cứu về đặc tính tái sinh còn ít, do đó phạm vi và đối tượng nghiên cứu còn hạn chế, việc kế thừa những tài liệu đã có và tiếp tục đi sâu nghiên cứu đặc tính sinh thái tái sinh tự nhiên thông qua những ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến cây Trai là việc làm cần thiết. Vì lý do đó, đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh tự nhiên của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu vực Bình Châu - Phước Bửu” đã được đặt ra. 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Lịch sử nghiên cứu tái sinh, ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái của một số loài cây trên thế giới 1.1.1. Nghiên cứu tái sinh Các nghiên cứu đã cho thấy những khu rừng đưa vào khai thác chính luôn có đủ lượng cây con với chất lượng tốt, để tạo ra quần thụ mới thay thế quần thụ đưa vào khai thác (Phạm Hoàng Ban, 2000; V Văn Chi, 1987; V Xuân Đề, 1989; Lâm Xuân Sanh, 1986; Thái Văn Trừng, 1985; Hoàng Văn Thân, 1998)[1 ; [5 ; [7 ; [17 ; [27]; [19]. Do đó, nghiên cứu các biện pháp giữ lại lớp cây con dưới tán rừng để tạo rừng sau khai thác là việc làm có ý nghĩa hết sức to lớn. Bởi vậy, vấn đề tái sinh rừng tự nhiên trở thành một trong những nhiệm vụ hàng đầu của lâm sinh học hiện đại. Khi nghiên cứu hiệu quả tái sinh rừng (Mibbreuad, 1930; Aubreville, 1938; Richards, 1933; 1939; Beard, 1946; Lebrun và Gilbert, 1954; Joné, 1955; 1956; Schultz, 1960; Baur, 1976; 1979; Rollet, 1969) đã cho rằng hiệu quả tái sinh rừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc điểm phân bố (dẫn theo Nguy n Văn Thêm, 1992)[20 . Tuy nhiên, trong nghiên cứu họ chỉ tập trung nghiên cứu các loài cây có ý nghĩa về mặt thực ti n ở trong tổ thành cây tái sinh. Đối với rừng mưa nhiệt đới, do quá trình tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới vô cùng phức tạp và còn ít được nghiên cứu. Cho nên phần lớn đến nay, những tài liệu nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của rừng mưa thường mới chỉ tập trung vào một số loài cây có giá trị kinh tế dưới điều kiện rừng đã ít nhiều bị biến đổi. Về đặc điểm tái sinh Van steenis (1956)[39 cho rằng hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng mưa nhiệt đới là tái sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của các loài cây ưa sáng. C ng ở chủ đề này, hiệu quả các cách thức xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh của các loài cây mục đích ở các kiểu rừng được trao đổi nhiều hơn. Kết quả đó đã được đưa vào ứng dụng trong phương thức 3 lâm sinh để tác động vào rừng tự nhiên. Điển hình như công trình của Bernard (1954 và 1959) (dẫn theo Nguy n Duy Chuyên, 1996)[6 ; cụ thể đối với phương thức rừng đều tuổi ở Mã Lai, Băc Borneo được đề cập bởi Nicholson (1958); Donis và Maudoux (1951; 1954); công thức đồng nhất hoá tầng trên ở Zaia theo Taylor (1954), Jones (1960) (dẫn theo Grieg, 1964)[35 ; phương thức chặt dần tái sinh dưới tán ở Nijêria và Gana c ng được Barnarji (1959) nghiên cứu (dẫn theo Nguy n Duy Chuyên,1996)[6 với phương thức chặt dần nâng cao vòm lá ở Andamann. Đánh giá ứng dụng trên thông qua các bước và hiệu quả của từng phương thức đối với tái sinh đã được đề cập bởi Baur (1964)[2 tổng kết trong tác phẩm: “Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa”. Richards (1965)[16 , Kimmins (1998)[36 đã tổng kết các kết quả nghiên cứu về phân bố số cây tái sinh tự nhiên đi đến nhận xét: trong các ô có kích thước nhỏ (1 x 1m, 1 x 1,5m) cây tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, một số ít có phân bố Poisson. Ở Châu Phi Tayloer (19 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh tự nhiên của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu vực Bình Châu - Phước Bửu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------o0o--------- CAO PHI LONG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI TÁI SINH CỦA QUẦN THỂ TRAI (Fagraea fragrans Roxb) TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH VÀ NỬA RỤNG LÁ ẨM NHIỆT ĐỚI Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Chuyên ngành: Lâm Học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM Hà Nội, 2011 1 MỞ ĐẦU Rừng tự nhiên ở nước ta đã và đang bị cạn kiệt mà một trong những nguyên nhân là do sử dụng các phương thức khai thác - tái sinh không phù hợp với những nguyên lý lâm sinh. Hiện nay một nhiệm vụ cấp thiết đang được đặt ra đối với ngành Lâm nghiệp là khôi phục lại vốn rừng, nâng cao năng suất và chất lượng rừng so với tiềm năng vốn có của chúng. Muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ đó, đòi hỏi phải có những hiểu biết đầy đủ về bản chất các quy luật sống của rừng, trước hết là các quá trình tái sinh, sự hình thành và động thái biến đổi của rừng tương ứng với những điều kiện môi trường tự nhiên khác nhau. Vì lý do đó, việc đi sâu nghiên cứu và làm rõ quy luật phát sinh, sinh trưởng và phát triển của cây con; phân tích những ảnh hưởng của các điều kiện môi trường và cấu trúc quần thụ đến động thái tái sinh dưới tán rừng của cây Trai là một việc làm cần thiết và cấp bách. Trước đây, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về đặc tính sinh thái của một số loài cây trong đó có họ Sao - Dầu ở Đông Nam Bộ (Bộ Lâm nghiệp, 1991; V Văn Chi, 1987; Nguy n Lương Duyên, 1985; V Tiến Hinh và ctv, 1992; Phan Liêu và ctv, 1988; Lâm Xuân Sanh, 1986; Thái Văn Trừng, 1985; 1998)([4]; [5]; [8]; [11]; [13]; [17]; [27]; [26]), đối với cây Trai trước đây và hiện nay các công trình nghiên cứu về đặc tính tái sinh còn ít, do đó phạm vi và đối tượng nghiên cứu còn hạn chế, việc kế thừa những tài liệu đã có và tiếp tục đi sâu nghiên cứu đặc tính sinh thái tái sinh tự nhiên thông qua những ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến cây Trai là việc làm cần thiết. Vì lý do đó, đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh tự nhiên của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu vực Bình Châu - Phước Bửu” đã được đặt ra. 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Lịch sử nghiên cứu tái sinh, ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái của một số loài cây trên thế giới 1.1.1. Nghiên cứu tái sinh Các nghiên cứu đã cho thấy những khu rừng đưa vào khai thác chính luôn có đủ lượng cây con với chất lượng tốt, để tạo ra quần thụ mới thay thế quần thụ đưa vào khai thác (Phạm Hoàng Ban, 2000; V Văn Chi, 1987; V Xuân Đề, 1989; Lâm Xuân Sanh, 1986; Thái Văn Trừng, 1985; Hoàng Văn Thân, 1998)[1 ; [5 ; [7 ; [17 ; [27]; [19]. Do đó, nghiên cứu các biện pháp giữ lại lớp cây con dưới tán rừng để tạo rừng sau khai thác là việc làm có ý nghĩa hết sức to lớn. Bởi vậy, vấn đề tái sinh rừng tự nhiên trở thành một trong những nhiệm vụ hàng đầu của lâm sinh học hiện đại. Khi nghiên cứu hiệu quả tái sinh rừng (Mibbreuad, 1930; Aubreville, 1938; Richards, 1933; 1939; Beard, 1946; Lebrun và Gilbert, 1954; Joné, 1955; 1956; Schultz, 1960; Baur, 1976; 1979; Rollet, 1969) đã cho rằng hiệu quả tái sinh rừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc điểm phân bố (dẫn theo Nguy n Văn Thêm, 1992)[20 . Tuy nhiên, trong nghiên cứu họ chỉ tập trung nghiên cứu các loài cây có ý nghĩa về mặt thực ti n ở trong tổ thành cây tái sinh. Đối với rừng mưa nhiệt đới, do quá trình tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới vô cùng phức tạp và còn ít được nghiên cứu. Cho nên phần lớn đến nay, những tài liệu nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của rừng mưa thường mới chỉ tập trung vào một số loài cây có giá trị kinh tế dưới điều kiện rừng đã ít nhiều bị biến đổi. Về đặc điểm tái sinh Van steenis (1956)[39 cho rằng hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng mưa nhiệt đới là tái sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của các loài cây ưa sáng. C ng ở chủ đề này, hiệu quả các cách thức xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh của các loài cây mục đích ở các kiểu rừng được trao đổi nhiều hơn. Kết quả đó đã được đưa vào ứng dụng trong phương thức 3 lâm sinh để tác động vào rừng tự nhiên. Điển hình như công trình của Bernard (1954 và 1959) (dẫn theo Nguy n Duy Chuyên, 1996)[6 ; cụ thể đối với phương thức rừng đều tuổi ở Mã Lai, Băc Borneo được đề cập bởi Nicholson (1958); Donis và Maudoux (1951; 1954); công thức đồng nhất hoá tầng trên ở Zaia theo Taylor (1954), Jones (1960) (dẫn theo Grieg, 1964)[35 ; phương thức chặt dần tái sinh dưới tán ở Nijêria và Gana c ng được Barnarji (1959) nghiên cứu (dẫn theo Nguy n Duy Chuyên,1996)[6 với phương thức chặt dần nâng cao vòm lá ở Andamann. Đánh giá ứng dụng trên thông qua các bước và hiệu quả của từng phương thức đối với tái sinh đã được đề cập bởi Baur (1964)[2 tổng kết trong tác phẩm: “Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa”. Richards (1965)[16 , Kimmins (1998)[36 đã tổng kết các kết quả nghiên cứu về phân bố số cây tái sinh tự nhiên đi đến nhận xét: trong các ô có kích thước nhỏ (1 x 1m, 1 x 1,5m) cây tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, một số ít có phân bố Poisson. Ở Châu Phi Tayloer (19 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Lâm nghiệp Quần thể Trai Rừng kín thường xanh Rừng nửa rụng lá ẩm nhiệt đớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 256 0 0 -
70 trang 225 0 0