Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật trồng thâm canh cây Bương Mốc (Dendrocalamus sp1) tại huyện Ba Vì – Hà Nội
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.55 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu làm cơ sở khoa học góp phần phát triển cây Bương mốc cung cấp măng làm thực phẩm tại Ba Vì nhằm nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân địa phương, đồng thời góp phần phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái cho khu vực vùng ven thủ đô Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật trồng thâm canh cây Bương Mốc (Dendrocalamus sp1) tại huyện Ba Vì – Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------------------------- VŨ QUỐC PHƯƠNGNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KỸ THUẬTTRỒNG THÂM CANH CÂY BƯƠNG MỐC (Dendrocalamus sp1) TẠI HUYỆN BA VÌ - HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN HUY SƠN Hà Nội - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận vănnày là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng, được công bố trong bấtkỳ công trình nghiên cứu nào khác. Các thông tin tài liệu trích dẫn trong luậnvăn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân cho việc hoàn thành luận vănđều được tác giả chân thành cảm ơn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Hà Nội, tháng 3 năm 2013 Người làm cam đoan Vũ Quốc Phương ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật trồng thâmcanh cây Bương Mốc (Dendrocalamus sp1) tại huyện Ba Vì – Hà Nội” được hoànthành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ khóa 2010 - 2012 tại trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam. Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự quantâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu Trường Đại học Lâmnghiệp; Khoa đào tạo sau đại học; Các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâmnghiệp; Các anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp ở Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặcsản. Nhân dịp này, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm vàgiúp đỡ quý báu đó. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn ThS. Lê Văn Thành đãcho tác giả kế thừa số liệu và làm cộng tác viên của đề tài để hoàn thành luận vănnày. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS.Nguyễn Huy Sơn, người thầy đã hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quýbáu, những ý tưởng trong nghiên cứu khoa học và giúp tác giả hoàn thành luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng và nỗ lực, nhưng kinh nghiệm nghiên cứu chưanhiều, đặc biệt là hạn chế về mặt thời gian trong quá trình nghiên cứu nên luận vănchắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận đượcsự góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để cho luận văn được hoànchỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Vũ Quốc Phương iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoan ...................................................................................................... iLời cảm ơn ........................................................................................................ iiMục lục ............................................................................................................. iiiDanh mục các từ viết tắt................................................................................... viDanh mục các bảng ......................................................................................... viiDanh mục các hính, sơ đồ, biểu đồ ................................................................ viiiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 31.1. Trên thế giới ............................................................................................... 31.1.1. Phân loại và phân bố các loài tre trúc trên thế giới ................................. 31.1.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống tre trúc................................................. 31.1.3. Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng tre trúc .............................................. 91.1.4. Nghiên cứu kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng măng và thân khísinh .................................................................................................................. 111.1.5. Nghiên cứu về cây Bương mốc ............................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật trồng thâm canh cây Bương Mốc (Dendrocalamus sp1) tại huyện Ba Vì – Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------------------------- VŨ QUỐC PHƯƠNGNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ KỸ THUẬTTRỒNG THÂM CANH CÂY BƯƠNG MỐC (Dendrocalamus sp1) TẠI HUYỆN BA VÌ - HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN HUY SƠN Hà Nội - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận vănnày là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng, được công bố trong bấtkỳ công trình nghiên cứu nào khác. Các thông tin tài liệu trích dẫn trong luậnvăn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân cho việc hoàn thành luận vănđều được tác giả chân thành cảm ơn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Hà Nội, tháng 3 năm 2013 Người làm cam đoan Vũ Quốc Phương ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật trồng thâmcanh cây Bương Mốc (Dendrocalamus sp1) tại huyện Ba Vì – Hà Nội” được hoànthành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ khóa 2010 - 2012 tại trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam. Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự quantâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu Trường Đại học Lâmnghiệp; Khoa đào tạo sau đại học; Các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâmnghiệp; Các anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp ở Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặcsản. Nhân dịp này, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm vàgiúp đỡ quý báu đó. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn ThS. Lê Văn Thành đãcho tác giả kế thừa số liệu và làm cộng tác viên của đề tài để hoàn thành luận vănnày. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS.Nguyễn Huy Sơn, người thầy đã hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quýbáu, những ý tưởng trong nghiên cứu khoa học và giúp tác giả hoàn thành luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng và nỗ lực, nhưng kinh nghiệm nghiên cứu chưanhiều, đặc biệt là hạn chế về mặt thời gian trong quá trình nghiên cứu nên luận vănchắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận đượcsự góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để cho luận văn được hoànchỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Vũ Quốc Phương iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoan ...................................................................................................... iLời cảm ơn ........................................................................................................ iiMục lục ............................................................................................................. iiiDanh mục các từ viết tắt................................................................................... viDanh mục các bảng ......................................................................................... viiDanh mục các hính, sơ đồ, biểu đồ ................................................................ viiiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 31.1. Trên thế giới ............................................................................................... 31.1.1. Phân loại và phân bố các loài tre trúc trên thế giới ................................. 31.1.2. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống tre trúc................................................. 31.1.3. Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng tre trúc .............................................. 91.1.4. Nghiên cứu kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng măng và thân khísinh .................................................................................................................. 111.1.5. Nghiên cứu về cây Bương mốc ............................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Cỹ thuật trồng thâm canh cây Bương Mốc Cây Bương Mốc Cây thực phẩm Bảo vệ môi trường sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 268 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 250 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
26 trang 236 0 0
-
70 trang 218 0 0