Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học và kỹ thuật gieo ươm loài Giổi ăn quả (Michelia tonkinensis A.Chev.) tại vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.83 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định được một số đặc điểm hình thái, vật hậu, phân bố và tái sinh của loài Giổi ăn quả tại Vườn quốc gia Bến En. Xác định được một số biện pháp kỹ thuật gieo ươm loài Giổi ăn quả từ hạt. Đánh giá được tác động của người dân vùng đệm Vườn quốc gia Bến En đến việc bảo tồn và phát triển loài Giổi ăn quả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học và kỹ thuật gieo ươm loài Giổi ăn quả (Michelia tonkinensis A.Chev.) tại vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh HóaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ĐÌNH PHƯƠNGNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ KỸ THUẬT GIEO ƯƠM LOÀI GIỔI ĂN QUẢ (Michelia tonkinensis A.chev.) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ ĐÌNH PHƯƠNGNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ KỸ THUẬT GIEO ƯƠM LOÀI GIỔI ĂN QUẢ (Michelia tonkinensis A.chev.) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, TỈNH THANH HÓA Chuyªn ngµnh: Lâm học M· sè: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ ANH TUÂN TS. HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Sau ba năm học tập tại khoa Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp,tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học và kỹ thuậtgieo ươm loài Giổi ăn quả (Michelia tonkinensis A.Chev) tại Vườn quốc gia Bến En,tỉnh Thanh Hóa. Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận đượcsự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học và các thầy giáo,cô giáo tham gia giảng dạy khóa học này. Nhân dịp này tôi xin chân thành cám ơn vềsự giúp đỡ quý báu đó. Xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Anh Tuân, TS. Hoàng Văn Sâm đã trực tiếphướng dẫn và tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi nghiên cứu vàhoàn thành đề tài. Xin cảm ơn Ban Giám đốc, các cán bộ khoa học tại Phòng Kế hoạch - Kỹthuật Vườn Quốc gia Bến En, cảm ơn tới tất cả đồng nghiệp và bạn bè đã nhiệt tìnhgiúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Mặc dù đã rất cố gắng trong khi thực hiện luận văn nhưng do kiến thức có hạn,điều kiện về thời gian và tư liệu tham khảo còn hạn chế nên chắc chắn không tránhkhỏi thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của các nhàkhoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trìnhnào khác, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 3 năm 2013 Lê Đình Phương ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iMỤC LỤC ................................................................................................................. iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................vDANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... viiiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................3 1.1. Trên thế giới ...................................................................................................3 1.1.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài cây ..........................3 1.1.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái – sinh trưởng của cây rừng .................5 1.2. Ở Việt Nam .....................................................................................................6 1.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố, sinh thái và cấu trúc quần thể. .......6 1.2.2. Nghiên cứu đặc điểm vật hậu, thu hái, chế biến và bảo quản hạt giống .... 8 1.2.3. Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh ...........................................................10 1.2.4. Nghiên cứu về nhân giống ....................................................................11 1.2.5. Nghiên cứu về cây Giổi ăn quả .............................................................12 1.3. Nhận xét, đánh giá chung ........................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: