![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số hệ thống canh tác của người H'Mông xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá được hiệu quả các hệ thống canh tác của cộng đồng người H’Mông vùng cao tại địa phương theo quan điểm sinh thái, kinh tế, xã hội và kỹ thuật. Đề xuất các giải pháp phát triển hệ thống canh tác theo hướng bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số hệ thống canh tác của người H’Mông xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ĐỨC TOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA NGƯỜI H’MÔNG XÃ CO MẠ, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ĐỨC TOÀNNGHIÊN CỨU MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA NGƯỜI H’MÔNG XÃ CO MẠ, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyªn ngµnh: Lâm học M· sè: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HOÀN Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi thông tin và số liệu trong luận văn được thu thập côngkhai chính xác và có nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu này chưa được sử dụng chocông trình nghiên cứu khoa học hoặc bảo vệ cho học vị nào. Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Nghiên cứu một số Hệ thống canh tác của người H’Mông xãCo Mạ huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La được thực hiện theo chương trình đàotạo Cao học Lâm nghiệp khoá 18, niên khóa 2010 - 2012 tại Trường Đại họcLâm nghiệp. Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu TrườngĐại học Lâm nghiệp Việt Nam, Khoa Đào tạo Sau đại học, cùng các thầy côgiáo trong Nhà trường. Tôi cũng xin được cảm ơn Ban Giám hiệu và KhoaNông - Lâm, Trường Đại học Tây Bắc, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôihoàn thành khóa học cao học. Tôi xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiPGS.TS Phạm Xuân Hoàn - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quátrình thực hiện và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này, tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các chuyên gia,cán bộ của Tổ chức Nông lâm thế giới (ICRAF) tại Việt Nam, Phòng Nôngnghiệp huyện Thuận Châu, Ban quản lý Rừng đặc dụng Copia, UBND xã CoMạ - huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, cũng như bà con trong các xã trên, cùngtoàn thể các nhà chuyên môn, người thân, bạn bè đồng nghiệp, đã tạo mọi điềukiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng với tất cả năng lực, nhưng do đối tượng nghiên cứutương đối mới mẻ và những hạn chế về thời gian và kinh phí, nên luận vănkhông tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đónggóp xây dựng của các thầy cô, các nhà khoa học và đồng nghiệp để luận vănthêm hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 12 năm 2012 Tác giả iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoan……………………………………….………………………………..iLời cảm ơn………………………………………..…………………………………iiMục lục…………………………………………..…………………………………iiiDanh mục các từ viết tắt………………………………………….…………...……viDanh mục các bảng biểu…………………………………..…………………….....viiDanh mục các hình vẽ và đồ thị…………………………………………..…….…viiiĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................4 1.1. LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG CANH TÁC ...................................................4 1.1.1. Khái niệm về hệ thống canh tác ...............................................................4 1.1.2. Đặc điểm và thuộc tính của HTCT ...........................................................5 1.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HTCT .............................................................6 1.2.1. Trên thế giới .............................................................................................6 1.2.2. Ở Việt Nam ...............................................................................................8CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....11 2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...........................................................................11 2.1.1. Mục tiêu tổng quát ..................................................................................11 2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................11 2.2. ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ....................................................11 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số hệ thống canh tác của người H’Mông xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ĐỨC TOÀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA NGƯỜI H’MÔNG XÃ CO MẠ, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ĐỨC TOÀNNGHIÊN CỨU MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA NGƯỜI H’MÔNG XÃ CO MẠ, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyªn ngµnh: Lâm học M· sè: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HOÀN Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mọi thông tin và số liệu trong luận văn được thu thập côngkhai chính xác và có nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu này chưa được sử dụng chocông trình nghiên cứu khoa học hoặc bảo vệ cho học vị nào. Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Luận văn Nghiên cứu một số Hệ thống canh tác của người H’Mông xãCo Mạ huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La được thực hiện theo chương trình đàotạo Cao học Lâm nghiệp khoá 18, niên khóa 2010 - 2012 tại Trường Đại họcLâm nghiệp. Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu TrườngĐại học Lâm nghiệp Việt Nam, Khoa Đào tạo Sau đại học, cùng các thầy côgiáo trong Nhà trường. Tôi cũng xin được cảm ơn Ban Giám hiệu và KhoaNông - Lâm, Trường Đại học Tây Bắc, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôihoàn thành khóa học cao học. Tôi xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiPGS.TS Phạm Xuân Hoàn - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quátrình thực hiện và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này, tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các chuyên gia,cán bộ của Tổ chức Nông lâm thế giới (ICRAF) tại Việt Nam, Phòng Nôngnghiệp huyện Thuận Châu, Ban quản lý Rừng đặc dụng Copia, UBND xã CoMạ - huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, cũng như bà con trong các xã trên, cùngtoàn thể các nhà chuyên môn, người thân, bạn bè đồng nghiệp, đã tạo mọi điềukiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng với tất cả năng lực, nhưng do đối tượng nghiên cứutương đối mới mẻ và những hạn chế về thời gian và kinh phí, nên luận vănkhông tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đónggóp xây dựng của các thầy cô, các nhà khoa học và đồng nghiệp để luận vănthêm hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 12 năm 2012 Tác giả iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoan……………………………………….………………………………..iLời cảm ơn………………………………………..…………………………………iiMục lục…………………………………………..…………………………………iiiDanh mục các từ viết tắt………………………………………….…………...……viDanh mục các bảng biểu…………………………………..…………………….....viiDanh mục các hình vẽ và đồ thị…………………………………………..…….…viiiĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................4 1.1. LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG CANH TÁC ...................................................4 1.1.1. Khái niệm về hệ thống canh tác ...............................................................4 1.1.2. Đặc điểm và thuộc tính của HTCT ...........................................................5 1.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HTCT .............................................................6 1.2.1. Trên thế giới .............................................................................................6 1.2.2. Ở Việt Nam ...............................................................................................8CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....11 2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...........................................................................11 2.1.1. Mục tiêu tổng quát ..................................................................................11 2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................11 2.2. ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ....................................................11 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Hệ thống canh tác của người H’Mông Canh tác nông lâm kết hợp Chính sách sinh kế của người dânTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 340 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 305 0 0
-
64 trang 275 0 0
-
26 trang 275 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 227 0 0
-
70 trang 226 0 0