Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu nhân giống cây Đinh Lăng lá nhỏ (Polycias fruticosa L.Harms) bằng phương pháp nhân giống vô tính
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đã tiến hành Ảnh hưởng của hóa chất khử trùng đến hiệu quả tạo mẫu sạch in vitro; ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng tái sinh và nhân nhanh chồi Đinh lăng lá nhỏ in vitro; ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng tạo rễ cây Đinh lăng lá nhỏ in vitro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu nhân giống cây Đinh Lăng lá nhỏ (Polycias fruticosa L.Harms) bằng phương pháp nhân giống vô tính i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố ở bấtkỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Thanh Hóa, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Thế Đại ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp được hoàn thành theo chương trình đào tạo caohọc của Đại học Lâm nghiệp. Để có được bản luận văn này, tác giả xin gửi lờicảm ơn chân thành tới Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, Phòngđào tạo sau Đại học, các Thầy Cô giáo – Các nhà khoa học, đặc biệt là ViệnCông nghệ Sinh học Lâm nghiệp và Tiến sĩ Hà Văn Huân đã trực tiếp hướngdẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốtquá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Nghiên cứu nhân giốngcây Đinh Lăng lá nhỏ (Polycias fruticosa L.Harms) bằng phương pháp nhângiống vô tính”. Tác giả xin gửi lời cảm tạ sâu sắc đến Ban lãnh đạo của 2 cơ quan:Viện Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp (Trường Đại học Lâm nghiệp) vàTrung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Lâm nghiệp Thanh Hóa(Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa), đã cho phép và tạođiều kiện thuận lợi để tác giả thực tập, tiến hành bố trí các thí nghiệm phục vụluận văn. Xin gửi lời tri ân đến đồng nghiệp, gia đình đã luôn quan tâm, độngviên, cảm thông để tác giả hoàn thành được chương trình đào tạo thạc sĩ cũngnhư hoàn thành được luận văn. Xin kính chúc các Thầy Cô giáo, Lãnh đạo cùng tập thể cán bộ 2 cơquan Viện Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp và Trung tâm nghiên cứu ứngdụng khoa học công nghệ Lâm nghiệp Thanh Hóa, gia đình, bạn bè luôn dồidào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống. Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thế Đại iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoan ...................................................................................................... iLời cảm ơn ........................................................................................................ iiMục lục ............................................................................................................. iiiDanh mục các từ viết tắt................................................................................... viDanh mục các bảng ......................................................................................... viiDanh mục các hình ......................................................................................... viiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 3 1.1. Giới thiệu khái quát về cây Đinh lăng ................................................... 3 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại .................................................................. 3 1.1.2. Đặc điểm hình thái và giá trị sử dụng ............................................. 3 1.1.3. Đặc tính sinh học, sinh thái ............................................................. 5 1.2. Đại cương về nuôi cấy mô tế bào [20] ................................................... 5 1.2.1 Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật ........................................... 5 1.2.2 Cơ sở khoa học chung về nuôi cấy mô tế bào thực vật ................... 6 1.3. Nhân giống vô tính in vitro .................................................................... 8 1.3.1. Khái niệm nhân giống vô tính in vitro ............................................ 8 1.3.2. Yêu cầu thực tiễn ............................................................................ 8 1.3.3. Một số phương thức nhân giống vô tính in vitro ............................ 9 1.3.4. Các giai đoạn chính trong quá trình nhân giống in vitro .............. 10 1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình nhân giống .......................... 11 1.4. Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm hom ........................... 16 1.4.1. Cơ sở tế bào của hình thành rễ bất định ........................................ 17 1.4.2. Cơ sở sinh lý của sự hình thành rễ bất định .................................. 17 iv 1.5. Một số kết quả của việc nghiên cứu nhân giống vô tính ..................... 21 1.5.1. Trên thế giới .................................................................................. 21 1.5.2. Ở Việt Nam ................................................................................... 23 1.6. Tình hình nghiên cứu nhân giống vô tính cây Đinh lăng lá nhỏ ......... 24Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 26 2.2. Nội dun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu nhân giống cây Đinh Lăng lá nhỏ (Polycias fruticosa L.Harms) bằng phương pháp nhân giống vô tính i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố ở bấtkỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Thanh Hóa, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Thế Đại ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp được hoàn thành theo chương trình đào tạo caohọc của Đại học Lâm nghiệp. Để có được bản luận văn này, tác giả xin gửi lờicảm ơn chân thành tới Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, Phòngđào tạo sau Đại học, các Thầy Cô giáo – Các nhà khoa học, đặc biệt là ViệnCông nghệ Sinh học Lâm nghiệp và Tiến sĩ Hà Văn Huân đã trực tiếp hướngdẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốtquá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Nghiên cứu nhân giốngcây Đinh Lăng lá nhỏ (Polycias fruticosa L.Harms) bằng phương pháp nhângiống vô tính”. Tác giả xin gửi lời cảm tạ sâu sắc đến Ban lãnh đạo của 2 cơ quan:Viện Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp (Trường Đại học Lâm nghiệp) vàTrung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Lâm nghiệp Thanh Hóa(Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa), đã cho phép và tạođiều kiện thuận lợi để tác giả thực tập, tiến hành bố trí các thí nghiệm phục vụluận văn. Xin gửi lời tri ân đến đồng nghiệp, gia đình đã luôn quan tâm, độngviên, cảm thông để tác giả hoàn thành được chương trình đào tạo thạc sĩ cũngnhư hoàn thành được luận văn. Xin kính chúc các Thầy Cô giáo, Lãnh đạo cùng tập thể cán bộ 2 cơquan Viện Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp và Trung tâm nghiên cứu ứngdụng khoa học công nghệ Lâm nghiệp Thanh Hóa, gia đình, bạn bè luôn dồidào sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống. Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thế Đại iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoan ...................................................................................................... iLời cảm ơn ........................................................................................................ iiMục lục ............................................................................................................. iiiDanh mục các từ viết tắt................................................................................... viDanh mục các bảng ......................................................................................... viiDanh mục các hình ......................................................................................... viiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 3 1.1. Giới thiệu khái quát về cây Đinh lăng ................................................... 3 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại .................................................................. 3 1.1.2. Đặc điểm hình thái và giá trị sử dụng ............................................. 3 1.1.3. Đặc tính sinh học, sinh thái ............................................................. 5 1.2. Đại cương về nuôi cấy mô tế bào [20] ................................................... 5 1.2.1 Khái niệm nuôi cấy mô tế bào thực vật ........................................... 5 1.2.2 Cơ sở khoa học chung về nuôi cấy mô tế bào thực vật ................... 6 1.3. Nhân giống vô tính in vitro .................................................................... 8 1.3.1. Khái niệm nhân giống vô tính in vitro ............................................ 8 1.3.2. Yêu cầu thực tiễn ............................................................................ 8 1.3.3. Một số phương thức nhân giống vô tính in vitro ............................ 9 1.3.4. Các giai đoạn chính trong quá trình nhân giống in vitro .............. 10 1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình nhân giống .......................... 11 1.4. Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm hom ........................... 16 1.4.1. Cơ sở tế bào của hình thành rễ bất định ........................................ 17 1.4.2. Cơ sở sinh lý của sự hình thành rễ bất định .................................. 17 iv 1.5. Một số kết quả của việc nghiên cứu nhân giống vô tính ..................... 21 1.5.1. Trên thế giới .................................................................................. 21 1.5.2. Ở Việt Nam ................................................................................... 23 1.6. Tình hình nghiên cứu nhân giống vô tính cây Đinh lăng lá nhỏ ......... 24Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 26 2.2. Nội dun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Phương pháp nhân giống vô tính Nhân giống cây Đinh Lăng lá nhỏ Đinh Lăng lá nhỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 271 0 0
-
115 trang 257 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
26 trang 239 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
70 trang 221 0 0