Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu nhân giống thông caribê (Pinus caribaea Morelet ) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài “Nghiên cứu nhân giống Thông caribê (Pinus caribaea Morelet) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro” nhằm tạo được nguồn mẫu sạch đủ lớn từ 2 loại nguyên liệu (hạt chín, chồi cành từ thực địa). Phát triển quy trình nhân nhanh chồi in vitro hiệu quả, hệ số nhân chồi cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu nhân giống thông caribê (Pinus caribaea Morelet ) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro 1 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------ NGUYỄN VĂN PHONGNGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG THÔNG CARIBÊ ( Pinus caribaeaMorelet ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009 2 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------- NGUYỄN VĂN PHONGNGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG THÔNG CARIBÊ ( Pinus caribaeaMorelet ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60. 62. 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. CHU HOÀNG HÀ HÀ NỘI - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc nâng cao chất lượng rừng, sử dụng các loài cây có giá trị về kinh tếvà môi trường, sinh trưởng nhanh, thích ứng được nhiều điều kiện sinh thái,lập địa không tốt là chiến lược phát triển của ngành Lâm nghiệp từ năm 2010đến 2020. Bên cạnh việc lựa chọn các loài cây bản địa cho trồng mới, khoanhnuôi làm giàu rừng, công tác nghiên cứu, khảo nghiệm trồng thử các loài câyngoại lai đóng vai trò rất quan trọng (Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5tháng 2 năm 2007 của thủ tướng chính phủ) [1]. Hiện nay, Thông caribê(Pinus caribaea Morelet), là một trong những loài cây lâm nghiệp đang đượcquan tâm phát triển [11], [19]. Thông caribê thuộc họ thông (Pinaceae) với 3 biến chủng là: Pinuscaribaea var caribaea, Pinus caribaea var hondurensis và Pinus caribaea varbahamensis có phân bố tự nhiên ở vùng Trung Mỹ. Thông caribê đã được dunhập vào nhiều nước khác nhau, chủ yếu là các nước thuộc vùng nhiệt đới vàá nhiệt đới. Ở Việt Nam, Thông caribê được đưa vào trồng khảo nghiệm từnăm 1963 tại vùng Đà Lạt (Lê Đình Khả, 2003). Đây là loài cây lá kim sinhtrưởng nhanh, thẳng đẹp, cành nhánh nhỏ hơn Thông Ba lá, Thông Mã vĩ vàThông nhựa, gỗ có thớ thẳng mịn, độ bóng vừa phải, thường được sử dụnglàm ván ép (Bredenkamp và Van Vuuen, 1987). Ngoài ra Thông caribê cònđược sử dụng làm gỗ xây dựng, gỗ trụ mỏ, ván dăm, ván ép, bột sợi giấy dai,gỗ đóng tàu thuyền, gỗ đóng Contenơ, gỗ đóng nội thất, lấy nhựa… Thôngcaribê còn có một lợi thế khác là có khả năng thích ứng với nhiều vùng sinhthái khác nhau của nước ta [3], [9], [11], [19]. Khả năng gây trồng Thông cairibê ở nước ta đã được công bố trong tiêuchuẩn ngành (04TCN 68 - 2004). Theo quyết định số 62/2006 QĐ-BNN, ngày16/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về chiến lược phát triểngiống cây lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, nhu cầu lượng cây giống Thông 2caribê cần hàng năm trong giai đoạn 2006 – 2015 là 14.000.000 cây/năm. Đâylà số lượng cây giống cần rất lớn, hiện nay Thông caribê hiện được trồng bằnghạt sinh trưởng khá nhanh. Tuy vậy, việc nhân giống sinh dưỡng, đặc biệt lànhân giống bằng hom và nuôi cấy mô là cơ sở để tạo nguồn giống có chấtlượng di truyền đồng đều, giữ được đặc điểm di truyền của cây lấy mẫu, làmcơ sở cho công tác khảo nghiệm dòng vô tính của những cây trội được chọnlọc. Nhân cây vô tính dễ dàng chủ động được nguồn giống, không bị ảnhhưởng bởi mùa vụ và thời tiết. Nhân giống sinh dưỡng Thông caribê đã và đang được nhiều nhà khoa họctrong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu và bước đầu thu được một số kếtquả khả quan như: nhân giống bằng hom đã tạo được lượng lớn cây giống vớitỉ lệ hom ra rễ 93,3%…. Ở Việt Nam, nghiên cứu thăm dò nhân giống in vitroThông caribê đã được một số nơi nghiên cứu [7], [23] nhưng đạt hệ số nhânchồi thấp 1,7 lần (Phạm Thị Kim Thanh, 2007) và chưa xây dựng được quytrình để có thể ứng dụng trong sản xuất. Xuất phát từ cơ sở trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứunhân giống Thông caribê (Pinus caribaea Morelet) bằng phương pháp nuôicấy in vitro”. Với mục tiêu nghiên cứu như sau: + Tạo được nguồn mẫu sạch đủ lớn từ 2 loại nguyên liệu (hạt chín, chồicành từ thực địa). + Phát triển quy trình nhân nhanh chồi in vitro hiệu quả, hệ số nhânchồi cao. Nội dung nghiên cứu chính + Tạo mẫu sạch từ hạt và chồi cành của cây Thông caribê. + Tạo đa chồi trong điều kiện nuôi cấy in vitro. + Thử nghiệm khả năng tạo rễ in vitro cây Thông caribê. 3 Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Giới thiệu cây Thông caribê1.1.1. Nguồn gốc, phân loại và phân bố Thông caribê (Pinus caribaea Morelet) là loài cây nhiệt đới, họ thông(Pinaceae) và nằm trong bộ thông (Conifer ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu nhân giống thông caribê (Pinus caribaea Morelet ) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro 1 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------ NGUYỄN VĂN PHONGNGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG THÔNG CARIBÊ ( Pinus caribaeaMorelet ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2009 2 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------- NGUYỄN VĂN PHONGNGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG THÔNG CARIBÊ ( Pinus caribaeaMorelet ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60. 62. 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. CHU HOÀNG HÀ HÀ NỘI - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc nâng cao chất lượng rừng, sử dụng các loài cây có giá trị về kinh tếvà môi trường, sinh trưởng nhanh, thích ứng được nhiều điều kiện sinh thái,lập địa không tốt là chiến lược phát triển của ngành Lâm nghiệp từ năm 2010đến 2020. Bên cạnh việc lựa chọn các loài cây bản địa cho trồng mới, khoanhnuôi làm giàu rừng, công tác nghiên cứu, khảo nghiệm trồng thử các loài câyngoại lai đóng vai trò rất quan trọng (Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5tháng 2 năm 2007 của thủ tướng chính phủ) [1]. Hiện nay, Thông caribê(Pinus caribaea Morelet), là một trong những loài cây lâm nghiệp đang đượcquan tâm phát triển [11], [19]. Thông caribê thuộc họ thông (Pinaceae) với 3 biến chủng là: Pinuscaribaea var caribaea, Pinus caribaea var hondurensis và Pinus caribaea varbahamensis có phân bố tự nhiên ở vùng Trung Mỹ. Thông caribê đã được dunhập vào nhiều nước khác nhau, chủ yếu là các nước thuộc vùng nhiệt đới vàá nhiệt đới. Ở Việt Nam, Thông caribê được đưa vào trồng khảo nghiệm từnăm 1963 tại vùng Đà Lạt (Lê Đình Khả, 2003). Đây là loài cây lá kim sinhtrưởng nhanh, thẳng đẹp, cành nhánh nhỏ hơn Thông Ba lá, Thông Mã vĩ vàThông nhựa, gỗ có thớ thẳng mịn, độ bóng vừa phải, thường được sử dụnglàm ván ép (Bredenkamp và Van Vuuen, 1987). Ngoài ra Thông caribê cònđược sử dụng làm gỗ xây dựng, gỗ trụ mỏ, ván dăm, ván ép, bột sợi giấy dai,gỗ đóng tàu thuyền, gỗ đóng Contenơ, gỗ đóng nội thất, lấy nhựa… Thôngcaribê còn có một lợi thế khác là có khả năng thích ứng với nhiều vùng sinhthái khác nhau của nước ta [3], [9], [11], [19]. Khả năng gây trồng Thông cairibê ở nước ta đã được công bố trong tiêuchuẩn ngành (04TCN 68 - 2004). Theo quyết định số 62/2006 QĐ-BNN, ngày16/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT về chiến lược phát triểngiống cây lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, nhu cầu lượng cây giống Thông 2caribê cần hàng năm trong giai đoạn 2006 – 2015 là 14.000.000 cây/năm. Đâylà số lượng cây giống cần rất lớn, hiện nay Thông caribê hiện được trồng bằnghạt sinh trưởng khá nhanh. Tuy vậy, việc nhân giống sinh dưỡng, đặc biệt lànhân giống bằng hom và nuôi cấy mô là cơ sở để tạo nguồn giống có chấtlượng di truyền đồng đều, giữ được đặc điểm di truyền của cây lấy mẫu, làmcơ sở cho công tác khảo nghiệm dòng vô tính của những cây trội được chọnlọc. Nhân cây vô tính dễ dàng chủ động được nguồn giống, không bị ảnhhưởng bởi mùa vụ và thời tiết. Nhân giống sinh dưỡng Thông caribê đã và đang được nhiều nhà khoa họctrong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu và bước đầu thu được một số kếtquả khả quan như: nhân giống bằng hom đã tạo được lượng lớn cây giống vớitỉ lệ hom ra rễ 93,3%…. Ở Việt Nam, nghiên cứu thăm dò nhân giống in vitroThông caribê đã được một số nơi nghiên cứu [7], [23] nhưng đạt hệ số nhânchồi thấp 1,7 lần (Phạm Thị Kim Thanh, 2007) và chưa xây dựng được quytrình để có thể ứng dụng trong sản xuất. Xuất phát từ cơ sở trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứunhân giống Thông caribê (Pinus caribaea Morelet) bằng phương pháp nuôicấy in vitro”. Với mục tiêu nghiên cứu như sau: + Tạo được nguồn mẫu sạch đủ lớn từ 2 loại nguyên liệu (hạt chín, chồicành từ thực địa). + Phát triển quy trình nhân nhanh chồi in vitro hiệu quả, hệ số nhânchồi cao. Nội dung nghiên cứu chính + Tạo mẫu sạch từ hạt và chồi cành của cây Thông caribê. + Tạo đa chồi trong điều kiện nuôi cấy in vitro. + Thử nghiệm khả năng tạo rễ in vitro cây Thông caribê. 3 Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Giới thiệu cây Thông caribê1.1.1. Nguồn gốc, phân loại và phân bố Thông caribê (Pinus caribaea Morelet) là loài cây nhiệt đới, họ thông(Pinaceae) và nằm trong bộ thông (Conifer ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Kỹ thuật nhân giống thông caribê Phương pháp nuôi cấy in vitro Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0