Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã Phúc Sơn – huyện Anh Sơn – Tỉnh Nghệ An

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 930.83 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng được bản đồ phân cấp đầu nguồn phục vụ hoạt động SDĐ bền vững ở địa phương; đề xuất được một số định hướng sử dụng với mỗi cấp đất ở địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã Phúc Sơn – huyện Anh Sơn – Tỉnh Nghệ AnBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ PTNT Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp NguyÔn Huy Hoµng Nghiªn cøu ph©n cÊp vïng ®Çu nguånt¹i x· Phóc S¬n – huyÖn Anh S¬n – TØnh NghÖ An luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Hµ T©y 2007Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ PTNT Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp NguyÔn Huy Hoµng Nghiªn cøu ph©n cÊp vïng ®Çu nguånt¹i x· Phóc S¬n – huyÖn Anh S¬n – TØnh NghÖ An Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè: 60.62.60 luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: T.S NguyÔn §¨ng QuÕ PGS, T.S V-¬ng V¨n Quúnh Hµ T©y 2007 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng gây ảnh hưởng tổng hợp đến môi trường bên ngoài và môi trườngbên trong (tiểu hoàn cảnh rừng). Vai trò của rừng trong việc điều tiết nguồnnước, đảm bảo cung cấp nước, hạn chế lũ lụt mùa mưa đã được thừa nhận làrất quan trọng. Việc xây dựng các khu phòng hộ đầu nguồn trở thành vấn đềcấp bách và không thể thiếu được đối với mỗi lưu vực, mỗi công trình thủylợi, thủy điện. Song để việc quy hoạch sắp xếp một cách khoa học các khuvực đầu nguồn cho các mục đích cụ thể cần có căn cứ lí thuyết và thực tiến.Từ yêu cầu đó việc phân cấp xung yếu cho từng diện tích đầu nguồn để xâydựng các biện pháp cần thiết và quy phạm phục vụ việc quy hoạch cácchương trình phòng hộ đầu nguồn là việc làm có tính thực tiễn cao. Nước Việt Nam có lắm núi, nhiều sông, cấu trúc của địa hình đất nướcđược ví như cấu trúc của hệ “bát phân” (tám phần, trong đó 3 phần là núi, 4phần là biển mà chỉ có 1 phần là đất canh tác) [9]. Với 64 tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương, trong đó có khoảng 20 tỉnh nằm trong vùng đầu nguồn củahệ thống sông ngòi chính, diện tích đất canh tác Nông nghiệp của Việt Namchiếm tỷ lệ nhỏ và chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sông và núi, hay nói một cáchkhác vùng đầu nguồn của Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng trong việc pháttriển kinh tế chung của đất nước. Hiện nay việc phân chia lâm phận phòng hộ và lâm phận sản xuất vẫncòn nhiều vấn đề cân nhắc giữa các yếu tố độ cao, độ dốc, dạng đất,…vàQHSDĐ của địa phương. Chính vì vậy đã dẫn đến hiện tượng khai thác lạmvào vốn rừng, gây ảnh hưởng không tốt đến vấn đề tái sinh tự nhiên và phònghộ của rừng. Mặt khác quá trình quy hoạch bố trí đất đai cũng như phân tíchlựa chọn cây trồng vật nuôi thường ít hoặc không áp dụng phương pháp đánhgiá phân cấp đất đai mà “phần lớn các quy hoạch dựa trên hiện trạng, quy 2hoạch bản đồ, phân định ranh giới 5 loại đất, 3 loại rừng” [8]. Việc góp phầnnghiên cứu phân cấp đầu nguồn cụ thể là rất cần thiết và có ý nghĩa lí luận vàthực tiễn sâu sắc. Phúc Sơn là một huyện miền núi thuộc huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An.Khu vực này là nguồn sinh thủy quan trọng cho sông Con, sông Giăng. Mặtkhác đây cũng là nguồn sinh kế cơ bản cho các cộng đồng sống dựa vào rừng,là diện tích rừng phòng hộ cho các cộng đồng địa phương và vùng hạ lưu nênviệc phân cấp đầu nguồn nhằm xác định loại hình canh tác phục vụ mục tiêusinh kế và phòng hộ là đặc biệt quan trọng. Thực tế sản xuất tại xã Phúc Sơncòn gặp nhiều vấn đề trong sử dụng đất. Trong đó định hướng sử dụng đấtvẫn còn mâu thuẫn giữa lâm nghiệp và nông nghiệp, QHSDĐ dành cho rừngsản xuất và phòng hộ vẫn còn nhiều vấn đề, xác định đối tượng khai thác vàcường độ khai thác ở rừng tự nhiên vẫn còn nhiều bất cập. Phần lớn việc xácđịnh đối tượng khai thác chỉ xuất phát từ yêu cầu lâm sản mà ít tính đến khảnăng cung cấp của rừng và các tác động đến quá trình khai thác lợi dụng.Trong khi đó phân cấp mức độ xung yếu vùng đầu nguồn là căn cứ cơ sở quantrọng để đưa ra các phương hướng quy hoạch nhằm sử dụng bền vững tàinguyên rừng. Trên cơ sở đó, tác giả chọn đề tài “ Nghiên cứu phân cấp vùng đầunguồn tại xã Phúc Sơn – huyện Anh Sơn – Tỉnh Nghệ An” nhằm giải quyếtnhu cầu thực tiễn nêu trên. 3 CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới Phân cấp đầu nguồn là chia vùng đầu nguồn thành những diện tíchthuộc những CĐN khác nhau. Trong mỗi diện tích đó có sự đồng nhất nhấtđịnh về tiềm năng xói mòn và khô hạn và có những biện pháp ứng xử khácnhau cho nhu cầu của phát triển bền vững [10]. Phân cấp đầu nguồn là công việc chuyên môn - cụ thể, là phân chia hệthống đầu nguồn ra thành những cấp khác nhau, trong mỗi một CĐN ấy cóđặc trưng tương đối đồng nhất về điều kiện vị trí, địa lý và tài nguyên thiênnhiên cũng như hệ thống canh tác nhằm mục đích quản lý bền vững tàinguyên và phát triển kinh tế xã hội bền vững trên từng CĐN ấy và rộng hơn làtrên toàn bộ hệ thống đầu nguồn [2]. Trên thế giới, các công trình nghiên cứu quản lí đầu nguồn và thủy vănrừng đã được công bố nhiều và chủ yếu cho rừng ôn đới nhưng cho rừng nhiệtđới thì còn ít. Nhiều mô hình đánh giá mức độ xói mòn và an toàn môi trườngđược thế giới chấp nhận như mô hình xói mòn của Wischmeier W.H và Smithở Mỹ [4]. Phương trình dự báo xói mòn của Wischmeier W.H và Smith hiệnđang được thừa nhận và sử dụng rộng rãi trên thế giới. Đây là trình toán họcbiểu thị lượng đất xói mòn phụ thuộc vào các yếu tố mưa (R), đất (K), địahình (LS), cây trồng (C) và biện pháp SDĐ (P) theo phương trình: M = 2,47*R*K*L*S*C*P (1.1) Trong đó: M- Lượng đất bị xói mòn (tấn/ha) 2,47 – Hệ số đổi ra tấn/ ha R – Hệ số xói mòn mưa K – Hệ số xói mòn đặc trưng cho từng loại đất 4 L – Chi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: