Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu quần xã thực vật rừng sau canh tác nương rẫy bỏ hóa làm cơ sở đề xuất chuyển hóa thành rừng nông lâm kết hợp tại xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.39 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xác định được quần xã thực vật rừng sau canh tác nương rẫy bỏ hóa; đề xuất các biện pháp kỹ thuật chuyển hóa rừng đang phục hồi và đất canh tác nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp theo hướng sử dụng rừng và đất rừng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu quần xã thực vật rừng sau canh tác nương rẫy bỏ hóa làm cơ sở đề xuất chuyển hóa thành rừng nông lâm kết hợp tại xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đượcchỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2005 Tác giả Trịnh Thị Thanh Thùy ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành quá trình đào tạo và đánh giá kết quả học tập, được sựcho phép của khoa Sau đại học, Trường đại học Lâm Nghiệp, tôi tiến hànhthực hiện luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu quần xã thực vật rừng sau canh tác nương rẫy bỏ hóalàm cơ sở đề xuất chuyển hóa thành rừng nông lâm kết hợp tại xã HángĐồng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La”. Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bảnthân tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ khuyến nông, lâmnghiệp tại xã Háng Đồng, Phòng nông nghiệp huyện Bắc Yên, các thầy côgiáo trong bộ môn Thực vật rừng, Điều tra quy hoạch rừng - Trường Đại họcLâm nghiệp. Đặc biệt là Thầy giáo PGS -TS Phạm Xuân Hoàn đã trực tiếphướng dẫn tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Ngoài ra, gia đình,bạn bè đồng nghiệp cũng đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình điều trangoại nghiệp, phân tích và thu thập số liệu nội nghiệp. Với tình cảm chânthành của mình tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự động viên giúp đỡnhiệt tình đó. Tuy có nhiều có gắng nhưng do kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế,nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được nhiềusự đóng góp của thầy cô giáo, và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoànthiện hơn. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả trong luận văn là trung thực. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng 10năm 2015 Tác giả Trịnh Thị Thanh Thùy iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. viDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. viiDANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viiiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3 1.1. Trên thế giới............................................................................................ 3 1.1.1. Nghiên cứu canh tác nương rẫy ....................................................... 3 1.1.2. Nghiên cứu nông lâm kết hợp .......................................................... 5 1.1.3. Nghiên cứu về chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp. ... 9 1.2. Ở Việt Nam ........................................................................................... 15 1.2.1. Nghiên cứu về canh tác nương rẫy ................................................. 15 1.2.2. Nghiên cứu nông lâm kết hợp và sử dụng đất dốc ......................... 18 1.2.3. Nghiên cứu chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp . 19Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ............................................................................................... 21 2.1.Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 21 2.2.Giới hạn nghiên cứu .............................................................................. 21 2.2.1. Giới hạn về khu vực và đối tượng nghiên cứu ............................... 21 2.2.2. Giới hạn về nội dung ...................................................................... 21 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 21 2.3.1.Đặc điểm kiến thức bản địa trong canh tác nương rẫy và kinh nghiệm quản lý đất bỏ hóa ....................................................................... 21 2.3.2. Đặc điểm cấu trúc thực vật rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy ....... 21 iv 2.3.4.Đề xuất một số biện pháp lâm sinh nhằm chuyển hóa nương rẫy thành rừng nông lâm kết hợp ................................................................... 22 2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 22 2.4.1. Phương pháp luận ........................................................................... 22 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu ......................................................... 23Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI ............................. 31 3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 31 3.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 31 3.1.2. Địa hình, địa mạo ............ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: