Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu quy hoạch xây dựng và quản lý hiệu quả hệ thống rừng đặc dụng ở tỉnh Quảng Trị

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 526.37 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này đề xuất xây dựng một hệ thống các khu rừng đặc dụng ở tỉnh Quảng Trị, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá và môi trường của địa phương và chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học Quốc gia. Góp phần xây dựng và hoàn thiện chiến lược bảo tồn, phát triển các giá trị đa dạng sinh học, đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng và góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu quy hoạch xây dựng và quản lý hiệu quả hệ thống rừng đặc dụng ở tỉnh Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHỔNG TRUNGNGHIÊN CỨU QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG RỪNG ĐẶC DỤNG Ở TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 HÀ TÂY, NĂM 2007BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHỔNG TRUNGNGHIÊN CỨU QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG RỪNG ĐẶC DỤNG Ở TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Bình Quyền HÀ TÂY, NĂM 2007 MỤC LỤCMục lục TrangLời cam đoanLời cảm ơnChữ viết tắtDanh sách các biểu bảng, bản đồ và ảnhMở đầu 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu luận văn 3 3. Nội dung nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4Chương I. 5Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 51.1. Đa dạng sinh học - Tầm quan trọng và tình hình nghiên cứu bảo tồn 51.1.1. Đa dạng sinh học 51.1.2. Tầm quan trọng của đa dạng sinh học 51.1.3. Các nghiên cứu về ĐDSH trên thế giới và ở Việt Nam 61.1.3.1. Trên thế giới 61.1.3.2. Ở Việt Nam 91.2. Bảo tồn đa dạng sinh học và xây dựng hệ thống khu bảo tồn 111.2.1. Các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học 111.2.2. Bảo tồn ĐDSH và hệ thống bảo tồn trên thế giới 121.2.3.Bảo tồn ĐDSH và hệ thống KBT ở Việt Nam 151.2.3.1.Tình hình tổ chức quản lý hệ thống RĐD ở Việt Nam1.2.3.2.Tình hình bảo tồn qua các giai đoạn1.2.3.3.Tình hình bảo tồn ở Quảng TrịChương II 20Địa điểm, thời gian và phương pháp nghiên cứu 202.1. Địa điểm nghiên cứu 202.2. Thời gian 202.3. Phương pháp 202.3.1. Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu 202.3.2. Điều tra nghiên cứu bổ sung 212.3.3. Phân tích, đánh giá 212.3.4. Xử lý các số liệu và tài liệu 212.3.5. Sử dụng phần mềm và số liệu GIS 22Chương III 233.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 233.1.1. Đặc điểm tự nhiên 233.1.1.1. Địa hình 233.1.1.2. Khí hậu 243.1.1.3. Thuỷ văn 253.1.1.4. Thổ nhưỡng 253.1.1.5. Tài nguyên đất và tình hình sử dụng đất 263.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội. 273.1.2.1. Nông – Lâm nghiệp 273.1.2.2. Công nghiệp và Thương mại- Dịch vụ 283.1.2.3. Dân số 293.1.2.4. Y tế - giáo dục 293.1.2.5. Cơ sở hạ tầng 303.1.2.6. Đánh giá chung 313.2 Tình hình nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học ở Quảng trị 333.3. Đặc điểm đa dạng Thực vật ở Tỉnh Quảng trị 343.3.1. Đánh giá chung về tiềm năng Tài nguyên Thực vật ở Quảng trị 353.3.2. Các loài thực vật quý hiếm ở Quảng trị 363.3.3. Những vấn đề bảo tồn tính đa dạng thực vật ở Quảng trị 373.3.4. Hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học ở Quảng Trị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: