![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh khối và tích tụ carbon trên mặt đất đối với rừng Tràm (Melaleuca cajuputi powell) trồng ở tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xác định sinh khối và dự trữ carbon trên mặt đất đối với cây cá thể và quần thụ Tràm cajuputi từ 2 – 12 tuổi để làm cơ sở cho quản lý rừng và tính toán chi trả dịch vụ môi trường rừng ở tỉnh Đồng Tháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh khối và tích tụ carbon trên mặt đất đối với rừng Tràm (Melaleuca cajuputi powell) trồng ở tỉnh Đồng ThápBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHƯỚC THÀNH NGHIÊN CỨU SINH KHỐI VÀ TÍCH TỤ CARBON TRÊN MẶT ĐẤT ĐỐI VỚI RỪNG TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell) TRỒNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁPLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHƯỚC THÀNH NGHIÊN CỨU SINH KHỐI VÀ TÍCH TỤ CARBON TRÊN MẶT ĐẤT ĐỐI VỚI RỪNG TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell) TRỒNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG BÌNH Đồng Nai, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nghiên cứu nào khác./. Tác giả Nguyễn Phước Thành ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành! Cha, mẹ và những người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ, động viên tôitrong suốt quá trình tham gia khóa học tập lớp đào tạo thạc sỹ khoa học Lâm nghiệpchuyên ngành Lâm học của Trường Đại học Lâm nghiệp. Thầy hướng dẫn:PGS. TS. Nguyễn Trọng Bình đã tận tình giúp đỡ và dẫndắt tôi nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Quý thầy, cô đã tham gia giảng dạy lớp Cao học Lâm học khóa K21A-CS2 (2013-2015) tại Cơ sở 2- Trường Đại học Lâm nghiệp. Ban Khoa học - Công nghệ, Ban Giám đốc cơ sở 2 trường Đại Học Lâmnghiệp, thị trấn Trảng bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai; Khoa Sau đại học,Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ,Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu hoàn thành luận văn. Ban lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Tháp đã tạo mọi điều kiện chotôi trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn tốtnghiệp này; Các anh, em đồng nghiệp tại Văn phòng Chi cục Kiểm lâm và các HạtKiểm lâm và các đơn vị quản lý rừng trên địa bàn tỉnh đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trongthực hiện thu thập số liệu của đề tài. Lãnh đạo và cán bộ công chức Phòng phân tích thí nghiệm - Viện Khoahọc Lâm nghiệp Nam Bộ. Toàn thể học viên lớp Cao học Lâm học K20A-LH, cùng bạn bè đồngnghiệp đã hỗ trợ, động viên trong suốt quá trình học và thực hiện đề tài./. Đồng Nai, ngày 30 tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Phước Thành iii MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................12. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................................2Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................31.1. Một số thuật ngữ ..................................................................................................31.2. Ý nghĩa của việc xác định sinh khối và dự trữ carbon của rừng ..........................31.3. Những phương pháp xác định sinh khối và dự trữ carbon của rừng....................41.3.1. Tình hình chung ................................................................................................41.3.2. Xác định sinh khối của rừng bằng phương pháp cân đo trực tiếp ....................51.3.3. Phương pháp hàm thống kê sinh khối ...............................................................71.3.4. Sai số ước lượng sinh khối và dự trữ carbon của rừng .....................................81.4. Thảo luận chung ...................................................................................................9Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................................112.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................112.1.1. Mục tiêu tổng quát ..........................................................................................112.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................112.2. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................112.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................112.4. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................112.5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................122.5.1. Phương pháp luận............................................................................................122.5.2. Phương pháp thu thập số liệu ..........................................................................132.5.2.1. Những chỉ tiêu nghiên cứu .................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh khối và tích tụ carbon trên mặt đất đối với rừng Tràm (Melaleuca cajuputi powell) trồng ở tỉnh Đồng ThápBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHƯỚC THÀNH NGHIÊN CỨU SINH KHỐI VÀ TÍCH TỤ CARBON TRÊN MẶT ĐẤT ĐỐI VỚI RỪNG TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell) TRỒNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁPLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHƯỚC THÀNH NGHIÊN CỨU SINH KHỐI VÀ TÍCH TỤ CARBON TRÊN MẶT ĐẤT ĐỐI VỚI RỪNG TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell) TRỒNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG BÌNH Đồng Nai, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nghiên cứu nào khác./. Tác giả Nguyễn Phước Thành ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành! Cha, mẹ và những người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ, động viên tôitrong suốt quá trình tham gia khóa học tập lớp đào tạo thạc sỹ khoa học Lâm nghiệpchuyên ngành Lâm học của Trường Đại học Lâm nghiệp. Thầy hướng dẫn:PGS. TS. Nguyễn Trọng Bình đã tận tình giúp đỡ và dẫndắt tôi nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Quý thầy, cô đã tham gia giảng dạy lớp Cao học Lâm học khóa K21A-CS2 (2013-2015) tại Cơ sở 2- Trường Đại học Lâm nghiệp. Ban Khoa học - Công nghệ, Ban Giám đốc cơ sở 2 trường Đại Học Lâmnghiệp, thị trấn Trảng bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai; Khoa Sau đại học,Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ,Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu hoàn thành luận văn. Ban lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Tháp đã tạo mọi điều kiện chotôi trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn tốtnghiệp này; Các anh, em đồng nghiệp tại Văn phòng Chi cục Kiểm lâm và các HạtKiểm lâm và các đơn vị quản lý rừng trên địa bàn tỉnh đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trongthực hiện thu thập số liệu của đề tài. Lãnh đạo và cán bộ công chức Phòng phân tích thí nghiệm - Viện Khoahọc Lâm nghiệp Nam Bộ. Toàn thể học viên lớp Cao học Lâm học K20A-LH, cùng bạn bè đồngnghiệp đã hỗ trợ, động viên trong suốt quá trình học và thực hiện đề tài./. Đồng Nai, ngày 30 tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Phước Thành iii MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................11. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................12. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................................2Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................31.1. Một số thuật ngữ ..................................................................................................31.2. Ý nghĩa của việc xác định sinh khối và dự trữ carbon của rừng ..........................31.3. Những phương pháp xác định sinh khối và dự trữ carbon của rừng....................41.3.1. Tình hình chung ................................................................................................41.3.2. Xác định sinh khối của rừng bằng phương pháp cân đo trực tiếp ....................51.3.3. Phương pháp hàm thống kê sinh khối ...............................................................71.3.4. Sai số ước lượng sinh khối và dự trữ carbon của rừng .....................................81.4. Thảo luận chung ...................................................................................................9Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................................112.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................112.1.1. Mục tiêu tổng quát ..........................................................................................112.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................112.2. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................112.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................112.4. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................112.5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................122.5.1. Phương pháp luận............................................................................................122.5.2. Phương pháp thu thập số liệu ..........................................................................132.5.2.1. Những chỉ tiêu nghiên cứu .................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Rừng Tràm Khả năng tích tụ carbon Trữ lượng gỗ thân câyTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 271 0 0 -
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0