![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.55 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Nghiên cứu sinh trưởng và chất lượng của 03 loài cây bản địa trồng tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa; đánh giá được một số tính chất của đất dưới tán rừng và ảnh hưởng của chúng đến sinh trưởng của cây trồng; bước đầu đề xuất một số biện pháp kỹ thuật xúc tiến sinh trưởng của rừng trồng 03 loài cây bản địa tại khu vực nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưahề được sử dụng, được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.Các thông tin tài liệu trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Hà Nội, tháng 4 năm 2017 Người làm cam đoan Từ Thị Hồng ii LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn “Nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bảnđịa trồng tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa” được hoàn thành theochương trình đào tạo Thạc sỹ tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sựquan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu TrườngĐại học Lâm nghiệp; phòng đào tạo sau đại học; Các thầy giáo, cô giáoTrường Đại học Lâm nghiệp; Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Ủy bannhân dân huyện Cẩm Thủy, BQL các dự án Lâm nghiệp, BQL dự án KfW4Trung ương, BQL dự án KfW4 huyện Cẩm Thủy, phòng Nông nghiệp huyệnCẩm Thủy, Các cán bộ UBND, các hộ dân tham gia dự án KfW4 xã CẩmLong, Cẩm Ngọc và Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy; Các anh, chị, em, bạn bèđồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bản thân tôi trong quá trìnhthực hiện đề tài. Nhân dịp này, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắctrước sự quan tâm và giúp đỡ quý báu đó. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. PhạmMinh Toại, người thầy đã hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quýbáu, những ý tưởng trong nghiên cứu khoa học và giúp tác giả hoàn thànhluận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng và nỗ lực, nhưng kinh nghiệm nghiên cứuchưa nhiều, đặc biệt là hạn chế về mặt thời gian trong quá trình nghiên cứunên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giảrất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp đểcho luận văn được hoàn chỉnh hơn.Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Từ Thị Hồng iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ......................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ....................................................................... viiiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 31.1. Trên thế giới ............................................................................................... 31.1.1. Các nghiên cứu về trồng rừng ................................................................ 31.1.2. Nghiên cứu về trồng rừng bằng cây bản địa .......................................... 61.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 81.2.1. Các nghiên cứu về trồng rừng bằng cây bản địa.................................... 81.2.2. Một số vấn đề trong gây trồng cây bản địa .......................................... 141.2.3. Những thách thức khi trồng cây bản địa đối với dự án KfW ................ 161.2.4. Một số đặc điểm sinh thái của các loài cây bản địa nghiên cứu .......... 181.3. Lược sử rừng đối tượng nghiên cứu ......................................................... 201.4. Nhận xét chung ........................................................................................ 22Chương 2. MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 232.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 232.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 232.2.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bản địa trồng tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưahề được sử dụng, được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.Các thông tin tài liệu trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Hà Nội, tháng 4 năm 2017 Người làm cam đoan Từ Thị Hồng ii LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn “Nghiên cứu sinh trưởng của một số loài cây gỗ bảnđịa trồng tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa” được hoàn thành theochương trình đào tạo Thạc sỹ tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sựquan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi của Ban giám hiệu TrườngĐại học Lâm nghiệp; phòng đào tạo sau đại học; Các thầy giáo, cô giáoTrường Đại học Lâm nghiệp; Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Ủy bannhân dân huyện Cẩm Thủy, BQL các dự án Lâm nghiệp, BQL dự án KfW4Trung ương, BQL dự án KfW4 huyện Cẩm Thủy, phòng Nông nghiệp huyệnCẩm Thủy, Các cán bộ UBND, các hộ dân tham gia dự án KfW4 xã CẩmLong, Cẩm Ngọc và Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy; Các anh, chị, em, bạn bèđồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bản thân tôi trong quá trìnhthực hiện đề tài. Nhân dịp này, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắctrước sự quan tâm và giúp đỡ quý báu đó. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. PhạmMinh Toại, người thầy đã hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quýbáu, những ý tưởng trong nghiên cứu khoa học và giúp tác giả hoàn thànhluận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng và nỗ lực, nhưng kinh nghiệm nghiên cứuchưa nhiều, đặc biệt là hạn chế về mặt thời gian trong quá trình nghiên cứunên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giảrất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp đểcho luận văn được hoàn chỉnh hơn.Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Từ Thị Hồng iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ......................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... viiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ....................................................................... viiiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 31.1. Trên thế giới ............................................................................................... 31.1.1. Các nghiên cứu về trồng rừng ................................................................ 31.1.2. Nghiên cứu về trồng rừng bằng cây bản địa .......................................... 61.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 81.2.1. Các nghiên cứu về trồng rừng bằng cây bản địa.................................... 81.2.2. Một số vấn đề trong gây trồng cây bản địa .......................................... 141.2.3. Những thách thức khi trồng cây bản địa đối với dự án KfW ................ 161.2.4. Một số đặc điểm sinh thái của các loài cây bản địa nghiên cứu .......... 181.3. Lược sử rừng đối tượng nghiên cứu ......................................................... 201.4. Nhận xét chung ........................................................................................ 22Chương 2. MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 232.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 232.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 232.2.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Loài cây gỗ bản địa Kỹ thuật xúc tiến sinh trưởng Bảo tồn giống cây bản địaTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 340 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 305 0 0
-
64 trang 275 0 0
-
26 trang 275 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 273 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
122 trang 227 0 0