Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh trưởng và chất lượng thân cây một số giống keo lai tự nhiên mới chọn tạo tại một số tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn là xác định được khả năng sinh trưởng, chất lượng thân cây của một số giống keo lai tự nhiên mới chọn tạo, tuổi từ 2 - 3 năm; Xác định được vùng trồng thích hợp nhất cho một số giống keo lai tự nhiên mới, có điều kiện hoàn cảnh tương tự. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh trưởng và chất lượng thân cây một số giống keo lai tự nhiên mới chọn tạo tại một số tỉnh phía Bắc và Bắc Trung BộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP QUÁCH MẠNH TÙNG NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THÂNCÂY MỘT SỐ GIỐNG KEO LAI TỰ NHIÊN MỚI CHỌN TẠO TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP QUÁCH MẠNH TÙNG NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THÂNCÂY MỘT SỐ GIỐNG KEO LAI TỰ NHIÊN (Acacia mangium x A.auriculiformis) MỚI CHỌN TẠO TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢ Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học hệ chínhquy tập chung khóa 18 B (2010 – 2012) tại trường Đại học Lâm nghiệp ViệtNam. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới GS. TS.Lê Đình Khả, đã dành nhiều thời gian, công sức truyền đạt những kiến thức,kinh nghiệm quý báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho tác giả trong quátrình thực hiện luận văn. Tác giả chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học,các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm giúp đỡ tác giảtrong quá trình nghiên cứu luận văn này. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Viện cải thiệngiống và phát triển Lâm sản, các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ vềtinh thần, vật chất và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện luậnvăn. Mặc dù đã có nhiều cố cắng, nhưng do kinh nghiệm còn hạn chế, nênluận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các đồng nghiệp.. Tác giả xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận vănnày là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào và cácthông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 1 tháng 11 năm 2012 Tác giả Quách Mạnh Tùng ii MỤC LỤCTrang phụ bìa TrangLời cảm ơn ………………………………………………………….……….............iMục lục…………………………………………………………………….…….….iiDanh mục các từ viết tắt…………………………………………………..……..…ivDanh mục các bảng……………………………………………………………........vDanh mục các hình …………………………………………….………………...…viĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 21.1. Giống lai và vai trò của giống lai trong sản xuất lâm nghiệp ............. 21.2. Những nghiên cứu về Keo lai .................................................................. 3 1.2.1. Nghiên cứu Keo lai trên thế giới ...................................................... 3 1.2.2. Nghiên cứu Keo lai trong nước ........................................................ 5Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 102.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................... 102.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 102.3. Địa điểm nghiên cứu .............................................................................. 10 2.3.1. Khảo nghiệm tại Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ........................... 10 2.3.2. Khảo nghiệm tại Bình Thanh, tỉnh Hòa Bình ............................... 11 2.3.3. Khảo nghiệm tại Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế ......................... 112.4. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................ 142.5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 14 2.5.1 Phương pháp luận ............................................................................ 14 2.5.2. Bố trí thí nghiệm.............................................................................. 17 2.5.3. Thu thập số liệu ............................................................................... 17 2.5.4. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................. 18Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 223.1. Sinh truởng một số dòng Keo lai tự nhiên mới tại các khu vực nghiên cứu . 22 iii 3.1.1. Sinh trưởng Keo lai tự nhiên mới tại Đông Triều, Quảng Ninh . 22 3.1.1.1. Sinh trưởng Keo lai tự nhiên mới tại Đông Triều, Quảng Ninh tại giai đoạn 2 tuổi .................................................................... 22 3.1.1.2. Sinh trưởng Keo lai tự nhiên mới tại Đông Triều, Quảng Ninh ở giai đoạn 3 tuổi ...................................................................... 27 3.1.2. Sinh trưởng Keo lai tự nhiên mới tại Phú Lộc, Thừa Thiên-Huế 32 3.1.2.1. Sinh trưởng Keo lai tự nhiên mới tại Phú Lộc, Thừa Thiên- Huế ở giai đoạn 2 tuổi........................................................................ 32 3.1.2.2. Sinh t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: