Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sự biến động của các loài côn trùng trên một số loài cây bản địa mới trồng tại Lâm viên Sơn La
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được thành phần, mật độ, diễn biến của các loài côn trùng trên một số loài cây bản địa mới trồng tại Lâm viên Sơn La nhằm phục vụ công tác dự tính dự báo, từ đó đề xuất biện pháp quản lý côn trùng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sự biến động của các loài côn trùng trên một số loài cây bản địa mới trồng tại Lâm viên Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------- HOÀNG THỊ HỒNG NGHIỆPNGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI CÔN TRÙNG TRÊN MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA MỚI TRỒNG TẠI LÂM VIÊN SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG.TS NGUYỄN THẾ NHà Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, rừng có vai trò rất quantrọng và quyết định tới đời sống của con người, từ lâu rừng đã được coi là “láphổi xanh” của nhân loại. Tuy nhiên sự thu hẹp về diện tích và suy giảm vềchất lượng của rừng đặc biệt là rừng đầu nguồn đã và đang là hiểm hoạ đe doạtrực tiếp đến cuộc sống của con người. Thấy rõ được vấn đề đó, tỉnh Sơn Lađã hưởng ứng và khuyến khích người dân gây trồng cây bản địa nhằm gópphần khôi phục vốn rừng đã mất, cụ thể đã có dự án di dời một số loài cây bảnđịa thuộc khu vực vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La về gây trồng tại Lâm viênSơn La. Cây bản địa có những ưu điểm vượt trội như: Thích nghi với một sốdạng lập địa trong vùng phân bố; Ít bị tổn hại bởi các tác nhân gây tổn hại nêncó tính ổn định cao; Tạo ra cảnh quan phù hợp với tiềm thức và văn hoá dântộc; Người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc nhận biết và phát triển….Vớinhững ưu điểm như vậy việc gây trồng cây bản địa ngay tại địa phương sẽ gópphần tích cực và cũng là một đòi hỏi bức thiết trong tiến trình phục hồi rừng. Trong phát triển nông lâm nghiệp, côn trùng là một nhóm động vậtđược con người quan tâm bởi chúng có ảnh hưởng lớn tới hoạt động của họ.Côn trùng là nhóm động vật có rất nhiều bí ẩn, với sự phong phú đa dạngkhông một nhóm sinh vật nào sánh kịp nên côn trùng trở thành đối tượngnghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học cũng như những người yêu thích thiênnhiên. Côn trùng là một thành phần không thể thiếu được của hệ sinh thái rừngvới các mặt tích cực như góp phần thụ phấn cho nhiều loài cây, cung cấp dinhdưỡng cho các loài động vật, kìm hãm các sinh vật gây hại… góp phần tạo nêncân bằng sinh thái. Côn trùng cũng có thể tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực khi 2chúng có cơ hội phá hại. Tuy vậy sự có mặt của các loài côn trùng trên nhữngloài cây bản địa ít được quan tâm, chú trọng. Vậy để biết được thành phần,mật độ, diễn biến của chúng ra sao chúng tôi tiến hành thực hiện luận văn“Nghiên cứu sự biến động của các loài côn trùng trên một số loài cây bảnđịa mới trồng tại Lâm viên Sơn La”. Luận văn này được tiến hành nhằm gópphần tích cực trong công cuộc xây dựng tài nguyên rừng ở nước ta. 3 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới Trên thế giới những nghiên cứu về sâu bệnh hại nói chung, sâu bệnh hạicây lâm nghiệp nói riêng rất phong phú, lĩnh vực này cũng được các nước trênthế giới quan tâm từ rất sớm. Đó là các nghiên cứu cơ bản về sinh vật học,sinh thái học của các loài sâu, bệnh hại và các biện pháp phòng trừ, trong đócó những nghiên cứu về côn trùng thiên địch, biện pháp sử dụng côn trùng vàvi sinh vật có ích theo hướng quản lý sâu bệnh hại tổng hợp. Các nghiên cứu đáng chú ý về côn trùng trong khu vực là các công trìnhnghiên cứu của Trung Quốc. Năm 1987, Thái Bàng Hoa và Cao Thu Lâm [27] đã công bố công trìnhphân loại côn trùng rừng Việt Nam. Cố Mậu Bình, Trần Phượng Trân (1997) [24] đã cung cấp một tài liệutham khảo quan trọng để phân loại các loài bướm ngày qua cuốn “Bướm đảoHải Nam”. Tài liệu này giới thiệu trên 500 loài bướm ngày khác nhau, thể hiệnbằng ảnh màu chụp dưới nhiều góc độ và nhiều dạng cho thấy riêng bướmbướm ngày trong khu vực đã có sự đa dạng rất lớn, Xiao Gangrou, 1991 [29] thông qua cuốn “Côn trùng rừng Trung Quốc”đã cho thấy những nghiên cứu cơ bản về hình thái, tập tính của các loài sâu hạicây lâm nghiệp. Mặc dù cuốn sách dày trên 1300 trang nhưng cũng chỉ giớithiệu được những loài côn trùng có ý nghĩa kinh tế đặc biệt và sâu hại. Viện nghiên cứu khoa học Trung Quốc, 1978 [28] với cuốn “Sổ tay côntrùng thiên địch” đã mô tả về hình thái và tập tính của các loài côn trùng thiênđịch 4 Một trong những tài liệu về thiên địch đáng quan tâm là “Tạp chí bọ rùaVân Nam” của Tào Thành Nhất [26]. Đây là tài liệu phân loại nên ít đề cậpdến sự đa dạng sinh học cuả bọ rùa. Năm 1989, Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Barry Drummond vàSwain [25] đã có những chuyên đề và chương trình ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sự biến động của các loài côn trùng trên một số loài cây bản địa mới trồng tại Lâm viên Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------- HOÀNG THỊ HỒNG NGHIỆPNGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI CÔN TRÙNG TRÊN MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA MỚI TRỒNG TẠI LÂM VIÊN SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG.TS NGUYỄN THẾ NHà Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, rừng có vai trò rất quantrọng và quyết định tới đời sống của con người, từ lâu rừng đã được coi là “láphổi xanh” của nhân loại. Tuy nhiên sự thu hẹp về diện tích và suy giảm vềchất lượng của rừng đặc biệt là rừng đầu nguồn đã và đang là hiểm hoạ đe doạtrực tiếp đến cuộc sống của con người. Thấy rõ được vấn đề đó, tỉnh Sơn Lađã hưởng ứng và khuyến khích người dân gây trồng cây bản địa nhằm gópphần khôi phục vốn rừng đã mất, cụ thể đã có dự án di dời một số loài cây bảnđịa thuộc khu vực vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La về gây trồng tại Lâm viênSơn La. Cây bản địa có những ưu điểm vượt trội như: Thích nghi với một sốdạng lập địa trong vùng phân bố; Ít bị tổn hại bởi các tác nhân gây tổn hại nêncó tính ổn định cao; Tạo ra cảnh quan phù hợp với tiềm thức và văn hoá dântộc; Người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc nhận biết và phát triển….Vớinhững ưu điểm như vậy việc gây trồng cây bản địa ngay tại địa phương sẽ gópphần tích cực và cũng là một đòi hỏi bức thiết trong tiến trình phục hồi rừng. Trong phát triển nông lâm nghiệp, côn trùng là một nhóm động vậtđược con người quan tâm bởi chúng có ảnh hưởng lớn tới hoạt động của họ.Côn trùng là nhóm động vật có rất nhiều bí ẩn, với sự phong phú đa dạngkhông một nhóm sinh vật nào sánh kịp nên côn trùng trở thành đối tượngnghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học cũng như những người yêu thích thiênnhiên. Côn trùng là một thành phần không thể thiếu được của hệ sinh thái rừngvới các mặt tích cực như góp phần thụ phấn cho nhiều loài cây, cung cấp dinhdưỡng cho các loài động vật, kìm hãm các sinh vật gây hại… góp phần tạo nêncân bằng sinh thái. Côn trùng cũng có thể tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực khi 2chúng có cơ hội phá hại. Tuy vậy sự có mặt của các loài côn trùng trên nhữngloài cây bản địa ít được quan tâm, chú trọng. Vậy để biết được thành phần,mật độ, diễn biến của chúng ra sao chúng tôi tiến hành thực hiện luận văn“Nghiên cứu sự biến động của các loài côn trùng trên một số loài cây bảnđịa mới trồng tại Lâm viên Sơn La”. Luận văn này được tiến hành nhằm gópphần tích cực trong công cuộc xây dựng tài nguyên rừng ở nước ta. 3 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới Trên thế giới những nghiên cứu về sâu bệnh hại nói chung, sâu bệnh hạicây lâm nghiệp nói riêng rất phong phú, lĩnh vực này cũng được các nước trênthế giới quan tâm từ rất sớm. Đó là các nghiên cứu cơ bản về sinh vật học,sinh thái học của các loài sâu, bệnh hại và các biện pháp phòng trừ, trong đócó những nghiên cứu về côn trùng thiên địch, biện pháp sử dụng côn trùng vàvi sinh vật có ích theo hướng quản lý sâu bệnh hại tổng hợp. Các nghiên cứu đáng chú ý về côn trùng trong khu vực là các công trìnhnghiên cứu của Trung Quốc. Năm 1987, Thái Bàng Hoa và Cao Thu Lâm [27] đã công bố công trìnhphân loại côn trùng rừng Việt Nam. Cố Mậu Bình, Trần Phượng Trân (1997) [24] đã cung cấp một tài liệutham khảo quan trọng để phân loại các loài bướm ngày qua cuốn “Bướm đảoHải Nam”. Tài liệu này giới thiệu trên 500 loài bướm ngày khác nhau, thể hiệnbằng ảnh màu chụp dưới nhiều góc độ và nhiều dạng cho thấy riêng bướmbướm ngày trong khu vực đã có sự đa dạng rất lớn, Xiao Gangrou, 1991 [29] thông qua cuốn “Côn trùng rừng Trung Quốc”đã cho thấy những nghiên cứu cơ bản về hình thái, tập tính của các loài sâu hạicây lâm nghiệp. Mặc dù cuốn sách dày trên 1300 trang nhưng cũng chỉ giớithiệu được những loài côn trùng có ý nghĩa kinh tế đặc biệt và sâu hại. Viện nghiên cứu khoa học Trung Quốc, 1978 [28] với cuốn “Sổ tay côntrùng thiên địch” đã mô tả về hình thái và tập tính của các loài côn trùng thiênđịch 4 Một trong những tài liệu về thiên địch đáng quan tâm là “Tạp chí bọ rùaVân Nam” của Tào Thành Nhất [26]. Đây là tài liệu phân loại nên ít đề cậpdến sự đa dạng sinh học cuả bọ rùa. Năm 1989, Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Barry Drummond vàSwain [25] đã có những chuyên đề và chương trình ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Quản lý côn trùng rừng Phát triển gây trồng cây bản địa Tiến trình phục hồi rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0