Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sự đa dạng và giá trị bảo tồn của các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.30 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là đánh giá sự đa dạng về thành phần loài ếch nhái và bò sát tại KBTTN Kim Hỷ; đánh giá đặc điểm phân bố của các loài ếch nhái và bò sát tại KBTTN Kim Hỷ theo điểm nghiên cứu và dạng sinh cảnh; đánh giá giá trị bảo tồn của các loài ếch nhái và bò sát ở KBTTN Kim Hỷ dựa vào số lượng loài quý hiếm (bị đe dọa) và đặc hữu; xác định các nhân tố đe dọa đến các loài bò sát, ếch nhái ở KBTTN Kim Hỷ; đề xuất giải pháp bảo tồn bò sát, ếch nhái ở KBTTN Kim Hỷ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sự đa dạng và giá trị bảo tồn của các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn i LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành Chương trình đào tạo sau đại học của Trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam, được sự đồng ý của Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tàinguyên rừng và Môi trường, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sự đadạng và giá trị bảo tồn của các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) ởKhu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn”. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Nguyễn Quảng Trường, Viện Sinh thái vàTài nguyên Sinh Vật, người hướng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện tốt nhất chotôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn ThS LưuQuang Vinh, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam, đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi thực hiện nghiên cứu thực địa, chỉnhsửa bản thảo luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong KhoaĐào tạo Sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường Trường Đại họcLâm nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ và chỉ dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quantrọng, giúp tôi nâng cao chất lượng luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý và cán bộ công nhân viên KBTTNKim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn; lãnh đạo và người dân các xã của Khu BTTN đã giúp đỡ tôitrong việc điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi vô cùng biết ơn sựquan tâm, giúp đỡ, động viên của gia đình, người thân và bạn bè đồng nghiệp trongquá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí và thiết bị kỹ thuật của tổ chức IDEA WILD. Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng nhưng trong quá trình thực hiện đề tàikhông thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quýbáu để bản luận văn được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin cam đoan các kết quả, số liệu được trình bày trong luận vănlà trung thực, khách quan. Xuân Mai, ngày 13 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Dung ii MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU IMỤC LỤC IIDANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN IVDANH MỤC CÁC BẢNG VDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ VIĐẶT VẤN ĐỀ 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1.CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN Ở VIỆT NAM 3 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU Ở TỈNH BẮC KẠN VÀ KBTTN KIM HỶ 5 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 7 2.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 2.4.1. Công tác chuẩn bị 8 2.4.2. Khảo sát thực địa 8 2.4.3 Phân tích mẫu vật và định loại 11 2.4.4. Đánh giá nhân tố tác động đến khu hệ bò sát và ếch nhái 14CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 15 3.1.1. Vị trí địa lý 15 3.1.2. Địa hình 15 3.1.3. Địa chất, đất đai 16 3.1.4. Khí hậu thủy văn 16 3.2. HIỆN TRẠNG DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI 17 3.2.1. Dân số, dân tộc 17 3.2.2. Tập quán sinh hoạt, sản xuất 17CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1. THÀNH PHẦN LOÀI ẾCH NHÁI VÀ BÒ SÁT Ở KBTTN KIM HỶ 19 4.1.1. Thành phần loài ếch nhái 19 4.1.2. Thành phần loài bò sát 39 4.2. SỰ DA DẠNG VỀ THANH PHẦN LOAI VA DẶC DIỂM PHAN BỐ CỦA CAC LOAI ẾCH NHAI VA BO SAT Ở KBTTN KIM HỶ 58 4.2.1. Sự đa dạng loài 58 4.2.2. Sự tương đồng về đa dạng loài ếch nhái và bò sát giữa các điểm khảo sát 63 4.2.3. Sự khác biệt về thành phần loài ở các sinh cảnh 64 4.3. CÁC LOÀI QUÝ HIẾM VÀ ĐẶC HỮU 65 4.4. SO SÁNH SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI BÒ SÁT VÀ ẾCH NHÁI CỦA KBTTN KIM HỶ VÀ CÁC KHU BẢO TỒN KHÁC CÓ SINH CẢNH TƯƠNG TỰ Ở VIỆT NAM. 66 4.4.1. So sánh sự tương đồng về thành phần loài ếch nhái của KBTTN Kim Hỷ với các khu bảo tồn khác có sinh cảnh tương tự ở Việt Nam 66 iii 4.4.2. So sánh sự tương đồng về thành phần loài bò sát của KBTTN Kim Hỷ với các khu bảo tồn khác có sinh cảnh tương tự ở Việt Nam 67 4.5. CÁC NHÂN TỐ ĐE ĐỌA ĐẾN KHU HỆ BÒ SÁT, ẾCH NHÁI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN 69 4.5.1. Các nhân tố đe dọa 69 4.5.2. Kiến nghị đối với công tác bảo tồn 70KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 1. KẾT LUẬN 72 2. KIẾN NGHỊ 72TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC ivDANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Ý nghĩaEN Nguy cấpet al. (tài liệu tiếng Anh) Cộng sựcs. (tài liệu tiếng Việt)IUCN Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên thế giớiGPS Máy định vị toàn cầuKBTTN Khu bảo tồn thiên nhiênNĐ32/2006/NĐ-CP Nghị định 32 năm 2006 của Chính phủSĐVN Sách đỏ Việt NamUBND Ủy ban nhân dânVQG Vườn quốc giaVU Sẽ nguy cấp vDANH MỤC CÁC BẢNGBẢNG 2.1: TỌA ĐỘ CÁC TUYẾN KHẢO SÁT Ở KBTTN KIM HỶ ERROR! BOOKMARKNOT DEFINED.9BẢNG 2.2: CÁC CHỈ TIÊU HÌNH THÁI CÁC LOÀI BÒ SÁT VÀ ẾCH NHÁI ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED.11Bảng 2.3: Các chỉ số đếm vảy ở bò sát ................................................................... 12BẢNG 4.1: THÀNH PHẦN LOÀI ẾCH NHÁI Ở KBTTN KIM HỶ ERROR! BOOKMARK NOTDEFINED.59BẢNG 4.2: THÀNH PHẦN LOÀI BÒ SÁT Ở KBTTN KIM HỶ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sự đa dạng và giá trị bảo tồn của các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn i LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành Chương trình đào tạo sau đại học của Trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam, được sự đồng ý của Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tàinguyên rừng và Môi trường, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sự đadạng và giá trị bảo tồn của các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) ởKhu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn”. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Nguyễn Quảng Trường, Viện Sinh thái vàTài nguyên Sinh Vật, người hướng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện tốt nhất chotôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn ThS LưuQuang Vinh, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam, đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi thực hiện nghiên cứu thực địa, chỉnhsửa bản thảo luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong KhoaĐào tạo Sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường Trường Đại họcLâm nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ và chỉ dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quantrọng, giúp tôi nâng cao chất lượng luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý và cán bộ công nhân viên KBTTNKim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn; lãnh đạo và người dân các xã của Khu BTTN đã giúp đỡ tôitrong việc điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi vô cùng biết ơn sựquan tâm, giúp đỡ, động viên của gia đình, người thân và bạn bè đồng nghiệp trongquá trình thực hiện luận văn. Xin cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí và thiết bị kỹ thuật của tổ chức IDEA WILD. Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng nhưng trong quá trình thực hiện đề tàikhông thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quýbáu để bản luận văn được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin cam đoan các kết quả, số liệu được trình bày trong luận vănlà trung thực, khách quan. Xuân Mai, ngày 13 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Kim Dung ii MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU IMỤC LỤC IIDANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN IVDANH MỤC CÁC BẢNG VDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ VIĐẶT VẤN ĐỀ 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1.CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN Ở VIỆT NAM 3 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU Ở TỈNH BẮC KẠN VÀ KBTTN KIM HỶ 5 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 7 2.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 2.4.1. Công tác chuẩn bị 8 2.4.2. Khảo sát thực địa 8 2.4.3 Phân tích mẫu vật và định loại 11 2.4.4. Đánh giá nhân tố tác động đến khu hệ bò sát và ếch nhái 14CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 15 3.1.1. Vị trí địa lý 15 3.1.2. Địa hình 15 3.1.3. Địa chất, đất đai 16 3.1.4. Khí hậu thủy văn 16 3.2. HIỆN TRẠNG DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI 17 3.2.1. Dân số, dân tộc 17 3.2.2. Tập quán sinh hoạt, sản xuất 17CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1. THÀNH PHẦN LOÀI ẾCH NHÁI VÀ BÒ SÁT Ở KBTTN KIM HỶ 19 4.1.1. Thành phần loài ếch nhái 19 4.1.2. Thành phần loài bò sát 39 4.2. SỰ DA DẠNG VỀ THANH PHẦN LOAI VA DẶC DIỂM PHAN BỐ CỦA CAC LOAI ẾCH NHAI VA BO SAT Ở KBTTN KIM HỶ 58 4.2.1. Sự đa dạng loài 58 4.2.2. Sự tương đồng về đa dạng loài ếch nhái và bò sát giữa các điểm khảo sát 63 4.2.3. Sự khác biệt về thành phần loài ở các sinh cảnh 64 4.3. CÁC LOÀI QUÝ HIẾM VÀ ĐẶC HỮU 65 4.4. SO SÁNH SỰ TƯƠNG ĐỒNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI BÒ SÁT VÀ ẾCH NHÁI CỦA KBTTN KIM HỶ VÀ CÁC KHU BẢO TỒN KHÁC CÓ SINH CẢNH TƯƠNG TỰ Ở VIỆT NAM. 66 4.4.1. So sánh sự tương đồng về thành phần loài ếch nhái của KBTTN Kim Hỷ với các khu bảo tồn khác có sinh cảnh tương tự ở Việt Nam 66 iii 4.4.2. So sánh sự tương đồng về thành phần loài bò sát của KBTTN Kim Hỷ với các khu bảo tồn khác có sinh cảnh tương tự ở Việt Nam 67 4.5. CÁC NHÂN TỐ ĐE ĐỌA ĐẾN KHU HỆ BÒ SÁT, ẾCH NHÁI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN 69 4.5.1. Các nhân tố đe dọa 69 4.5.2. Kiến nghị đối với công tác bảo tồn 70KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 1. KẾT LUẬN 72 2. KIẾN NGHỊ 72TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC ivDANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Ý nghĩaEN Nguy cấpet al. (tài liệu tiếng Anh) Cộng sựcs. (tài liệu tiếng Việt)IUCN Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên thế giớiGPS Máy định vị toàn cầuKBTTN Khu bảo tồn thiên nhiênNĐ32/2006/NĐ-CP Nghị định 32 năm 2006 của Chính phủSĐVN Sách đỏ Việt NamUBND Ủy ban nhân dânVQG Vườn quốc giaVU Sẽ nguy cấp vDANH MỤC CÁC BẢNGBẢNG 2.1: TỌA ĐỘ CÁC TUYẾN KHẢO SÁT Ở KBTTN KIM HỶ ERROR! BOOKMARKNOT DEFINED.9BẢNG 2.2: CÁC CHỈ TIÊU HÌNH THÁI CÁC LOÀI BÒ SÁT VÀ ẾCH NHÁI ERROR!BOOKMARK NOT DEFINED.11Bảng 2.3: Các chỉ số đếm vảy ở bò sát ................................................................... 12BẢNG 4.1: THÀNH PHẦN LOÀI ẾCH NHÁI Ở KBTTN KIM HỶ ERROR! BOOKMARK NOTDEFINED.59BẢNG 4.2: THÀNH PHẦN LOÀI BÒ SÁT Ở KBTTN KIM HỶ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quản lý tài nguyên rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ Bảo tồn loài bò sát Sự đa dạng loài bò sátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 284 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 259 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
26 trang 246 0 0
-
70 trang 223 0 0
-
128 trang 214 0 0