Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sự thích nghi của một số giống cao su trồng tại tỉnh Sơn La
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá sự thích nghi của một số giống cao su trồng tại khu vực nghiên cứu, xác định và phân cấp lập địa phù hợp cho từng giống. Một số biện pháp chăm sóc cây giống vườn ươm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sự thích nghi của một số giống cao su trồng tại tỉnh Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------ TÔ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO SU TRỒNG TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------ TÔ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO SU TRỒNG TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TRỌNG BÌNH Hà Nội, 2012 i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của ban thân, tôi đã nhậnđược rất nhiều sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo, cơ quanvà cá nhân. Đầu tôi muốn dành những lời cảm ơn sâu sắc, chân thành nhất đến thầyhướng dẫn TS Nguyễn Trọng Bình, người thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo rất tậntình cho tôi trong quá trình làm nghiên cứu. Trong suốt quá trình học tập và làm đề tài tốt nghiệp, tôi luôn nhân đượcsự ủng hộ, sự giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa sau đại học, khoa Lâm họcvà đặc biệt các thầy cô giáo trong bộ môn Lâm sinh. Qua luận văn này, tôi xinbày tỏ lòng biết ơn với những sự giúp đỡ, động viên kịp thời đó. Cảm ơn cácbạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thànhluận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý đội cao su Bó Mười, độicao su Mường Bon và ban Tổng giám đốc công ty C.P cao su Sơn La đã nhiệttình giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thực địa, thu thập số liệu. Mặc dù đã cố gắng, song luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót,tôi rất mong nhận những ý kiến nhận xét, đóng góp chân thành của các nhàkhoa học, đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn! Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn nàylà trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một môn học vị nào và cácthông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội ngày 29 tháng 11 năm 2012 TÁC GIẢ Tô Văn Quang ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cảm ơn ......................................................................................................... iMục lục .............................................................................................................. iiDanh mục các bảng ........................................................................................... vDanh mục các hình ........................................................................................... viĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 3 1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 3 1.1.1. Nghiên cứu tình hình phát triển rừng trồng Cao su ......................... 3 1.1.2. Nghiên cứu về đất, phân chia điều kiện lập địa, tiểu vùng sinh thái cho nơi trồng rừng Cao su .......................................................................... 6 1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 8 1.2.1. Tình hình phát triển rừng trồng Cao su trong nước......................... 8 1.2.2. Nghiên cứu về đất, phân chia điều kiện lập địa, tiểu vùng sinh thái cho nơi trồng rừng Cao su .......................................................................... 9 1.3. Nhận xét, đánh giá chung...................................................................... 11Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 12 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 12 2.1.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................... 12 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 12 2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 12 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 12 2.3.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tài nguyên đất tại Sơn La ..... 12 2.3.2. Đánh giá mức độ thích hợp của một số giống cao su tại khu vực nghiên cứu ................................................................................................. 12 iii 2.3.3. Phân chia điều kiện lập địa, tiểu vùng sinh thái và phân vùng phát triển một số giống cao su trồng cho khu vực nghiên cứu ......................... 13 2.3.4. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nâng cao chất lượng trồng, chăm sóc và giống ở vườn ươm để đáp ứng nhu cầu phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Sơn La ........................................................................... 13 2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sự thích nghi của một số giống cao su trồng tại tỉnh Sơn LaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------ TÔ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO SU TRỒNG TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------ TÔ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAO SU TRỒNG TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN TRỌNG BÌNH Hà Nội, 2012 i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của ban thân, tôi đã nhậnđược rất nhiều sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo, cơ quanvà cá nhân. Đầu tôi muốn dành những lời cảm ơn sâu sắc, chân thành nhất đến thầyhướng dẫn TS Nguyễn Trọng Bình, người thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo rất tậntình cho tôi trong quá trình làm nghiên cứu. Trong suốt quá trình học tập và làm đề tài tốt nghiệp, tôi luôn nhân đượcsự ủng hộ, sự giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa sau đại học, khoa Lâm họcvà đặc biệt các thầy cô giáo trong bộ môn Lâm sinh. Qua luận văn này, tôi xinbày tỏ lòng biết ơn với những sự giúp đỡ, động viên kịp thời đó. Cảm ơn cácbạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thànhluận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý đội cao su Bó Mười, độicao su Mường Bon và ban Tổng giám đốc công ty C.P cao su Sơn La đã nhiệttình giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thực địa, thu thập số liệu. Mặc dù đã cố gắng, song luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót,tôi rất mong nhận những ý kiến nhận xét, đóng góp chân thành của các nhàkhoa học, đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn! Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn nàylà trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một môn học vị nào và cácthông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội ngày 29 tháng 11 năm 2012 TÁC GIẢ Tô Văn Quang ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cảm ơn ......................................................................................................... iMục lục .............................................................................................................. iiDanh mục các bảng ........................................................................................... vDanh mục các hình ........................................................................................... viĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 3 1.1. Trên thế giới ............................................................................................ 3 1.1.1. Nghiên cứu tình hình phát triển rừng trồng Cao su ......................... 3 1.1.2. Nghiên cứu về đất, phân chia điều kiện lập địa, tiểu vùng sinh thái cho nơi trồng rừng Cao su .......................................................................... 6 1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 8 1.2.1. Tình hình phát triển rừng trồng Cao su trong nước......................... 8 1.2.2. Nghiên cứu về đất, phân chia điều kiện lập địa, tiểu vùng sinh thái cho nơi trồng rừng Cao su .......................................................................... 9 1.3. Nhận xét, đánh giá chung...................................................................... 11Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 12 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 12 2.1.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................... 12 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 12 2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 12 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 12 2.3.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tài nguyên đất tại Sơn La ..... 12 2.3.2. Đánh giá mức độ thích hợp của một số giống cao su tại khu vực nghiên cứu ................................................................................................. 12 iii 2.3.3. Phân chia điều kiện lập địa, tiểu vùng sinh thái và phân vùng phát triển một số giống cao su trồng cho khu vực nghiên cứu ......................... 13 2.3.4. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nâng cao chất lượng trồng, chăm sóc và giống ở vườn ươm để đáp ứng nhu cầu phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Sơn La ........................................................................... 13 2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Phát triển rừng trồng Cao su Chất lượng giống cao su Chăm sóc cây giống vườn ươmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0