Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu góp phần xây dựng cơ sở lý luận; giải quyết mối quan hệ giữa người dân sống gần rừng và phụ thuộc vào rừng tại điểm nghiên cứu nói riêng và các khu rừng đặc dụng ở Việt Nam nói chung, kết quả nghiên cứu của đề tài là luận cứ khoa học và thực tiễn cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững TNR trên cơ sở cộng đồng của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc KạnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Khuất Thị Lan Anh NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠIKHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2009BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Khuất Thị Lan Anh NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nguyễn Bá Ngãi Hà Nội, năm 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia có vai trò quan trọng trongviệc bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học và mang lại lợi ích cho con người. Cáckhu bảo tồn là nơi lưu trữ các vật liệu thiên nhiên cho sự phát triển của cácngành y tế, nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp…, đồng thời gìn giữ cácchức năng của hệ sinh thái tự nhiên. Mặc dù các khu bảo tồn có tầm quan trọngnhư vậy, nhưng quản lý các khu bảo tồn đã và đang gặp rất nhiều khó khăn từphía các cộng đồng địa phương, đặc biệt đối với những nước đang phát triển,trong đó có Việt Nam [22, trang 15-20]. Việt Nam là một nước nhiệt đới với 3/4 diện tích đất đai là đồi núi, rấtgiàu về đa dạng sinh học. Việt Nam được công nhận là đất nước đa dạng vềnguồn gen động thực vật. Cho tới nay đã có gần 12.000 loài thực vật và 7.000loài động vật đã được ghi nhận có ở Việt Nam [23]. Nguồn tài nguyên nàykhông những có vai trò quan trọng đối với thế giới nói chung, Việt nam nóiriêng, mà còn là nguồn sinh kế chủ yếu của cộng đồng, đặc biệt đối với nhữngcộng đồng sống trong và gần rừng. Việc hình thành và phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên trong cả nước vàđặc biệt là khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ đã có những ảnh hưởng lớn đến sinhkế của người dân sống ở trong và gần các khu bảo tồn. Đó là; nơi ở, tập quáncanh tác, truyền thống văn hoá, tập quán khai thác và sử dụng các sản phẩm từrừng…. Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, là hệ sinh thái rừng kínthường xanh trên núi đá vôi vùng Đông Bắc, thuộc 51 khu dự trữ thiên nhiên củaViệt Nam, với nhiệm vụ chủ yếu là bảo vệ sinh cảnh đặc hữu rừng trên núi đávôi với các loài động vật quý hiếm. Khu bảo tồn có tổng diện tích 18.555 ha,trong đó có 7.104 ha rừng tự nhiên trên núi đá vôi, có giá trị bảo tồn cao, là sinhcảnh phù hợp cho quần thể các loài chim, linh trưởng và thú móng guốc sinhsống. Đồng thời, khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ còn có 9.146 ha đất không córừng và có hơn 6 nghìn người dân sinh sống. Mặt khác, tài nguyên rừng xungquanh các thôn bản bị tác động mạnh nên giá trị bảo tồn còn có những hạn chếnhất định. Thực tế là các hoạt động sử dụng đất và khai thác tài nguyên rừng thuộckhu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ trong những thập kỷ gần đây đã làm cạn kiệtnguồn tài nguyên, hiện tượng xói mòn xảy ra nghiêm trọng ở nhiều diện tích đấtvà các diện tích đất màu mỡ suy giảm đã làm giảm sút năng suất cây trồng. Từkhi khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ được thành lập đến nay, mặc dù diện tíchđất và rừng đã thuộc quyền quản lý của khu bảo tồn, nhưng việc sử dụng đất vàkhai thác tài nguyên rừng bởi người dân địa phương vẫn còn diễn ra và tiếp tụclàm giảm tài nguyên. Từ những thực tế trên cho thấy việc tìm ra giải pháp, đồng thời bảo vệ,phát triển tài nguyên rừng và đảm bảo đời sống của người dân sống ở gần vàtrong khu bảo tồn là vấn đề cấp thiết. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng tại khubảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn ” CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. TRÊN THẾ GIỚI Trong nhiều thập kỷ qua, cộng đồng quốc tế đã có những công trìnhnghiên cứu nhằm nỗ lực làm thay đổi chiến lược bảo tồn từ. Một chiến lược bảotồn mới dần được hình thành và khẳng định tính ưu việt, đó là liên kết quản lýKBTTN và VQG với các hoạt động sinh kế của người dân địa phương, cần thiếtcó sự tham gia bình đẳng của các cộng đồng trên cơ sở tôn trọng nền văn hoátrong quá trình xây dựng các quyết định. Nhìn chung các khu bảo tồn đều được thiết lập vì mục đích chung của cácQuốc gia, mà ít nghĩ đến các nhu cầu và mong muốn của người dân địa phương.Dựa trên mô hình của Hoa Kỳ, phương thức quản lý của nhiều VQG và KBTchủ yếu bao gồm việc ngăn cấm người dân địa phương xâm nhập vào KBT vàkhai thác TNR. Tại các nước Đông Nam Á phương thức này tỏ ra không t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc KạnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Khuất Thị Lan Anh NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠIKHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2009BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Khuất Thị Lan Anh NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nguyễn Bá Ngãi Hà Nội, năm 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia có vai trò quan trọng trongviệc bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học và mang lại lợi ích cho con người. Cáckhu bảo tồn là nơi lưu trữ các vật liệu thiên nhiên cho sự phát triển của cácngành y tế, nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp…, đồng thời gìn giữ cácchức năng của hệ sinh thái tự nhiên. Mặc dù các khu bảo tồn có tầm quan trọngnhư vậy, nhưng quản lý các khu bảo tồn đã và đang gặp rất nhiều khó khăn từphía các cộng đồng địa phương, đặc biệt đối với những nước đang phát triển,trong đó có Việt Nam [22, trang 15-20]. Việt Nam là một nước nhiệt đới với 3/4 diện tích đất đai là đồi núi, rấtgiàu về đa dạng sinh học. Việt Nam được công nhận là đất nước đa dạng vềnguồn gen động thực vật. Cho tới nay đã có gần 12.000 loài thực vật và 7.000loài động vật đã được ghi nhận có ở Việt Nam [23]. Nguồn tài nguyên nàykhông những có vai trò quan trọng đối với thế giới nói chung, Việt nam nóiriêng, mà còn là nguồn sinh kế chủ yếu của cộng đồng, đặc biệt đối với nhữngcộng đồng sống trong và gần rừng. Việc hình thành và phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên trong cả nước vàđặc biệt là khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ đã có những ảnh hưởng lớn đến sinhkế của người dân sống ở trong và gần các khu bảo tồn. Đó là; nơi ở, tập quáncanh tác, truyền thống văn hoá, tập quán khai thác và sử dụng các sản phẩm từrừng…. Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, là hệ sinh thái rừng kínthường xanh trên núi đá vôi vùng Đông Bắc, thuộc 51 khu dự trữ thiên nhiên củaViệt Nam, với nhiệm vụ chủ yếu là bảo vệ sinh cảnh đặc hữu rừng trên núi đávôi với các loài động vật quý hiếm. Khu bảo tồn có tổng diện tích 18.555 ha,trong đó có 7.104 ha rừng tự nhiên trên núi đá vôi, có giá trị bảo tồn cao, là sinhcảnh phù hợp cho quần thể các loài chim, linh trưởng và thú móng guốc sinhsống. Đồng thời, khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ còn có 9.146 ha đất không córừng và có hơn 6 nghìn người dân sinh sống. Mặt khác, tài nguyên rừng xungquanh các thôn bản bị tác động mạnh nên giá trị bảo tồn còn có những hạn chếnhất định. Thực tế là các hoạt động sử dụng đất và khai thác tài nguyên rừng thuộckhu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ trong những thập kỷ gần đây đã làm cạn kiệtnguồn tài nguyên, hiện tượng xói mòn xảy ra nghiêm trọng ở nhiều diện tích đấtvà các diện tích đất màu mỡ suy giảm đã làm giảm sút năng suất cây trồng. Từkhi khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ được thành lập đến nay, mặc dù diện tíchđất và rừng đã thuộc quyền quản lý của khu bảo tồn, nhưng việc sử dụng đất vàkhai thác tài nguyên rừng bởi người dân địa phương vẫn còn diễn ra và tiếp tụclàm giảm tài nguyên. Từ những thực tế trên cho thấy việc tìm ra giải pháp, đồng thời bảo vệ,phát triển tài nguyên rừng và đảm bảo đời sống của người dân sống ở gần vàtrong khu bảo tồn là vấn đề cấp thiết. Chính vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng tại khubảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn ” CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. TRÊN THẾ GIỚI Trong nhiều thập kỷ qua, cộng đồng quốc tế đã có những công trìnhnghiên cứu nhằm nỗ lực làm thay đổi chiến lược bảo tồn từ. Một chiến lược bảotồn mới dần được hình thành và khẳng định tính ưu việt, đó là liên kết quản lýKBTTN và VQG với các hoạt động sinh kế của người dân địa phương, cần thiếtcó sự tham gia bình đẳng của các cộng đồng trên cơ sở tôn trọng nền văn hoátrong quá trình xây dựng các quyết định. Nhìn chung các khu bảo tồn đều được thiết lập vì mục đích chung của cácQuốc gia, mà ít nghĩ đến các nhu cầu và mong muốn của người dân địa phương.Dựa trên mô hình của Hoa Kỳ, phương thức quản lý của nhiều VQG và KBTchủ yếu bao gồm việc ngăn cấm người dân địa phương xâm nhập vào KBT vàkhai thác TNR. Tại các nước Đông Nam Á phương thức này tỏ ra không t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Lâm nghiệp Tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ Tác động của cộng đồng địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 260 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 256 0 0 -
70 trang 225 0 0