Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại VQG Bidoup-Núi Bà , tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được các hình thức và mức độ tác động của người dân địa phương vào TNR thuộc quyền quản lý của VQG Bidoup- Nú i Bà , tỉnh Lâm Đồng. Xác định được các nguyên nhân chính dẫn đến những tác động bất lợi tới TNR. Đề xuất được các giải pháp giải thiểu các tác động bất lợi và thu hút người dân tham gia vào quản lý TNR tại VQG Bidoup - Núi bà, tỉnh Lâm Đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại VQG Bidoup-Núi Bà , tỉnh Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HẠNH TÂMNGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐIẠ PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI VQG BIDOUP – NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BẢO LÂM i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Hạnh Tâm ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện và hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹngành Lâm Học của Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Bảo Lâm - người đã tận tình hướng dẫn và dành tình cảm tốt đẹp chotác giả từ khi hình thành, phát triển ý tưởng, xây dựng đề cương, tổ chức triển khaivà hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp đãtạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Vũ Nhâm đã tư vấn, góp ý trong quá trìnhhoàn thiện bản luận văn này. Đối với địa phương, tác giả chân thành cảm ơn: Vườn Quốc gia BiDoup – NúiBà, Hạt kiểm lâm VQG BiDoup – Núi Bà, UBND huyện Lạc Dương; UBND cácxã Đạ Chais, Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng và bà con ở địa phương nơitác giả đã đến thu thập số liệu để thực hiện luận văn. Xin cảm ơn các cán bộ, công nhân viên VQG BiDoup -Núi Bà đã giúp đỡ vàhỗ trợ tác giả thu thập số liệu tại hiện trường. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã động viên, giúp đỡ tác giả trongquá trình học tập và thực hiện luận văn. Tuy đã nghiêm túc thực hiện với tất cả nỗ lực của bản thân, nhưng do trình độvà thời gian hạn chế, vì vậy bản luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sótnhất định. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của QuýThầy, Cô giáo, các nhà khoa học, các bạn bè đồng nghiệp và xin chân thành tiếp thucác ý kiến đóng góp đó./. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoan………………………………………………………………….. iLời cảm ơn……………………………………………………………………. iiMục lục………………………………………………………………………... iiiDanh mục các chữ viết tắt…………………………………………………….. vDanh mục bảng……………………………………………………………….. viDanh mục hình……………………………………………………………….. viiĐẶT VẤN ĐỀ ……………………….…………….………………...………. 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu trên thế giới…………………………… 31.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến sự cần thiết thành lập KBT và VQG 31.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến sự tham gia của người dân trong các 4KBT và VQG1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam …………………………… 71.2.1 Hệ thống chính sách và các vấn đề liên quan đến Rừng đặc dụng 71.2.2. Các nghiên cứu liên quan đến quan hệ người dân và TNR 10CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………… 172.2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu ……………………………………. 172.3. Giới hạn nghiên cứu..…………………………………………………… 172.4. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………… 182.5. Quan điểm và Phương pháp nghiên cứu ……………………………… 182.5.1. Quan điểm và Phương pháp luận ……………………………………… 182.5.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 23CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KT-XH CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU3.1. Đặc điểm tự nhiên của VQG BiDoup – Núi Bà……………………… 303.1.1. Vị trí địa lý …………………………………………………………………… 303.1.2. Địa hình ………….…………………………………………………………… 313.1.3. Khí hậu và thủy văn ………………………………………………………… 313.2. Đặc điểm kinh tế xã hội …………… ..………………………………… 313.2.1. Dân số……………………… ………………………………………………… 313.2.2. Thành phần dân tộc…………………………………………………………… 323.2.3. Dân trí………………………………………………………………………… 323.2.4. Lao động ……………………………………………………………………… 323.2.5. Giới …………………………………………………………………………… 32 iv3.2.6. Sinh kế…………………………… …………………………………………… 333.2.7. Sự phụ thuộc vào rừng…………… ………………………………………… 33 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại VQG Bidoup-Núi Bà , tỉnh Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HẠNH TÂMNGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐIẠ PHƯƠNG ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI VQG BIDOUP – NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BẢO LÂM i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Hạnh Tâm ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện và hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹngành Lâm Học của Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Bảo Lâm - người đã tận tình hướng dẫn và dành tình cảm tốt đẹp chotác giả từ khi hình thành, phát triển ý tưởng, xây dựng đề cương, tổ chức triển khaivà hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ Cơ sở 2 Trường Đại học Lâm nghiệp đãtạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Vũ Nhâm đã tư vấn, góp ý trong quá trìnhhoàn thiện bản luận văn này. Đối với địa phương, tác giả chân thành cảm ơn: Vườn Quốc gia BiDoup – NúiBà, Hạt kiểm lâm VQG BiDoup – Núi Bà, UBND huyện Lạc Dương; UBND cácxã Đạ Chais, Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng và bà con ở địa phương nơitác giả đã đến thu thập số liệu để thực hiện luận văn. Xin cảm ơn các cán bộ, công nhân viên VQG BiDoup -Núi Bà đã giúp đỡ vàhỗ trợ tác giả thu thập số liệu tại hiện trường. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã động viên, giúp đỡ tác giả trongquá trình học tập và thực hiện luận văn. Tuy đã nghiêm túc thực hiện với tất cả nỗ lực của bản thân, nhưng do trình độvà thời gian hạn chế, vì vậy bản luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sótnhất định. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của QuýThầy, Cô giáo, các nhà khoa học, các bạn bè đồng nghiệp và xin chân thành tiếp thucác ý kiến đóng góp đó./. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoan………………………………………………………………….. iLời cảm ơn……………………………………………………………………. iiMục lục………………………………………………………………………... iiiDanh mục các chữ viết tắt…………………………………………………….. vDanh mục bảng……………………………………………………………….. viDanh mục hình……………………………………………………………….. viiĐẶT VẤN ĐỀ ……………………….…………….………………...………. 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu trên thế giới…………………………… 31.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến sự cần thiết thành lập KBT và VQG 31.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến sự tham gia của người dân trong các 4KBT và VQG1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam …………………………… 71.2.1 Hệ thống chính sách và các vấn đề liên quan đến Rừng đặc dụng 71.2.2. Các nghiên cứu liên quan đến quan hệ người dân và TNR 10CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………… 172.2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu ……………………………………. 172.3. Giới hạn nghiên cứu..…………………………………………………… 172.4. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………… 182.5. Quan điểm và Phương pháp nghiên cứu ……………………………… 182.5.1. Quan điểm và Phương pháp luận ……………………………………… 182.5.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 23CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KT-XH CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU3.1. Đặc điểm tự nhiên của VQG BiDoup – Núi Bà……………………… 303.1.1. Vị trí địa lý …………………………………………………………………… 303.1.2. Địa hình ………….…………………………………………………………… 313.1.3. Khí hậu và thủy văn ………………………………………………………… 313.2. Đặc điểm kinh tế xã hội …………… ..………………………………… 313.2.1. Dân số……………………… ………………………………………………… 313.2.2. Thành phần dân tộc…………………………………………………………… 323.2.3. Dân trí………………………………………………………………………… 323.2.4. Lao động ……………………………………………………………………… 323.2.5. Giới …………………………………………………………………………… 32 iv3.2.6. Sinh kế…………………………… …………………………………………… 333.2.7. Sự phụ thuộc vào rừng…………… ………………………………………… 33 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Khoa học lâm nghiệp Công tác phòng chống cháy rừng Quản lý bảo vệ rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0