Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tạo cây con Mây nếp (Calamus Tetradactylus Hance) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của đề tài là nghiên cứu kỹ thuật tạo mẫu sạch in vitro từ hạt và chồi măng cây mây nếp; Nghiên cứu kỹ thuật tạo cụm chồi mây nếp trong điều kiện nuôi cấy in vitro; Nghiên cứu kỹ thuật kích thích tăng trưởng chồi trong điều kiện nuôi cấy in vitro. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tạo cây con Mây nếp (Calamus Tetradactylus Hance) bằng phương pháp nuôi cấy in vitroBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ MAI DƯƠNGNGHIÊN CỨU TẠO CÂY CON MÂY NẾP (CALAMUS TETRADACTYLUS HANCE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ MAI DƯƠNGNGHIÊN CỨU TẠO CÂY CON MÂY NẾP (CALAMUS TETRADACTYLUS HANCE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG THANH LỘC HÀ NỘI, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta, lâm sản ngoài gỗ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước. Mây là một trong những loài cây lâm sảnngoài gỗ có giá trị kinh tế cao. Nghề gây trồng, chế biến và kinh doanh cácsản phẩm từ mây, đã tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sốngcho người dân. Trong những năm gần đây, việc khai thác mây tự nhiên diễnra quá mức, bất hợp lý, làm cho khu phân bố, cũng như trữ lượng mây cònkhông nhiều. Nguồn mây nguyên liệu tự nhiên không còn đủ đáp ứng cho cáccơ sở sản xuất để tạo các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong nướcvà xuất khẩu. Vì vậy hàng năm chúng ta phải nhập khẩu một lượng lớn mâynguyên liệu từ bên ngoài, chủ yếu từ Lào và Trung Quốc. Hiện nay, nhiều tỉnh trong cả nước đang có các chương trình mở rộngdiện tích trồng mây nguyên liệu. Để nâng cao năng suất, giống tốt có vai tròcực kỳ quan trọng. Giống mây nếp (C. tetradactylus Hance) đang được đánhgiá là giống cho năng suất và giá trị kinh tế cao ở Việt Nam, được nhiều địaphương gây trồng. Với diện tích gây trồng mây ngày càng được mở rộng, nênthị trường đang có nhu cầu rất lớn về cây giống chất lượng cao. Trồng rừng nguyên liệu từ cây con thực sinh thường có hiện tượngphân li hữu tính, nên có sinh trưởng và phát triển, cũng như có số lượng vàchất lượng các sản phẩm chuyên dụng không đồng đều. Điều này đã ảnhhưởng không nhỏ tới việc gây trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến. Việc ápdụng kỹ thuật tạo cây con bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào - phươngpháp nhân giống sinh dưỡng tiên tiến nhằm chủ động tạo ra số lượng lớn câygiống có phẩm chất di truyền tốt và đồng đều, trong thời gian ngắn thực sự đang làviệc làm cấp bách và đầy ý nghĩa. Với ý nghĩa như vậy, tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứu tạo cây con mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) bằngphương pháp nuôi cấy in vitro. 2 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Đại cương về nuôi cấy mô – tế bào1.1.1. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô – tế bào thực vật Tính toàn năng cùng với sự phân hóa và phản phân hóa của tế bào là cơsở lý luận của kỹ thuật nuôi cấy mô – tế bào.1.1.1.1.Tính toàn năng (Totipotence) của tế bào Haberlandt (1902) là người đầu tiên đề xuất phương pháp nuôi cấy môvà tế bào thực vật để chứng minh tính toàn năng của tế bào. Theo ông, mỗi tếbào của bất kỳ cơ thể sinh vật nào đều mang lượng thông tin di truyền cầnthiết và đủ của cả sinh vật đó, vì vậy khi gặp điều kiện thích hợp mỗi tế bàođều có thể phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh [2], [12]. Tính toàn năng của tế bào mà Haberlandt nêu ra chính là cơ sở lý luậncủa phương pháp nuôi cấy mô – tế bào thực vật. Đến nay con người đã hoàntoàn chứng minh được khả năng tái sinh thành một cơ thể thực vật hoàn chỉnhtừ một tế bào riêng rẽ.1.1.1.2. Sự phân hóa và phản phân hóa tế bào Cơ thể thực vật trưởng thành là một chỉnh thể thống nhất bao gồmnhiều cơ quan chức năng khác nhau, trong đó có nhiều loại tế bào khác nhauthực hiện các chức năng cụ thể khác nhau. Tuy nhiên tất cả các loại tế bào đóđều bắt nguồn từ tế bào phôi sinh. Quá trình phân hóa tế bào có thể biểu thị: Tế bào phôi sinh Tế bào giãn Tế bào phân hóa chức năng Tuy nhiên, khi tế bào đã phân hóa thành mô chức năng chúng khônghoàn toàn mất khả năng phân chia của mình. Trong trường hợp cần thiết, điềukiện thích hợp, chúng lại có thể trở về dạng tế bào phôi sinh và lại phân chiamạnh mẽ. Quá trình đó gọi là sự phản phân hóa tế bào, ngược lại với sự phânhóa tế bào. 3 Về bản chất thì quá trình phân hóa và phản phân hóa là một quá trìnhhoạt hóa phân hóa gen. Tại một thời điểm nào đó trong quá trình phát triểncủa cá thể, có một số gen được hoạt hóa (mà vốn trước nay bị ức chế) để chora tính trạng mới, một số gen khác lại bị đình chỉ hoạt động. Điều này xảy ratheo một chương trình đã được mã hóa trong cấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tạo cây con Mây nếp (Calamus Tetradactylus Hance) bằng phương pháp nuôi cấy in vitroBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ MAI DƯƠNGNGHIÊN CỨU TẠO CÂY CON MÂY NẾP (CALAMUS TETRADACTYLUS HANCE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ MAI DƯƠNGNGHIÊN CỨU TẠO CÂY CON MÂY NẾP (CALAMUS TETRADACTYLUS HANCE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG THANH LỘC HÀ NỘI, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta, lâm sản ngoài gỗ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước. Mây là một trong những loài cây lâm sảnngoài gỗ có giá trị kinh tế cao. Nghề gây trồng, chế biến và kinh doanh cácsản phẩm từ mây, đã tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sốngcho người dân. Trong những năm gần đây, việc khai thác mây tự nhiên diễnra quá mức, bất hợp lý, làm cho khu phân bố, cũng như trữ lượng mây cònkhông nhiều. Nguồn mây nguyên liệu tự nhiên không còn đủ đáp ứng cho cáccơ sở sản xuất để tạo các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong nướcvà xuất khẩu. Vì vậy hàng năm chúng ta phải nhập khẩu một lượng lớn mâynguyên liệu từ bên ngoài, chủ yếu từ Lào và Trung Quốc. Hiện nay, nhiều tỉnh trong cả nước đang có các chương trình mở rộngdiện tích trồng mây nguyên liệu. Để nâng cao năng suất, giống tốt có vai tròcực kỳ quan trọng. Giống mây nếp (C. tetradactylus Hance) đang được đánhgiá là giống cho năng suất và giá trị kinh tế cao ở Việt Nam, được nhiều địaphương gây trồng. Với diện tích gây trồng mây ngày càng được mở rộng, nênthị trường đang có nhu cầu rất lớn về cây giống chất lượng cao. Trồng rừng nguyên liệu từ cây con thực sinh thường có hiện tượngphân li hữu tính, nên có sinh trưởng và phát triển, cũng như có số lượng vàchất lượng các sản phẩm chuyên dụng không đồng đều. Điều này đã ảnhhưởng không nhỏ tới việc gây trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến. Việc ápdụng kỹ thuật tạo cây con bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào - phươngpháp nhân giống sinh dưỡng tiên tiến nhằm chủ động tạo ra số lượng lớn câygiống có phẩm chất di truyền tốt và đồng đều, trong thời gian ngắn thực sự đang làviệc làm cấp bách và đầy ý nghĩa. Với ý nghĩa như vậy, tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứu tạo cây con mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) bằngphương pháp nuôi cấy in vitro. 2 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Đại cương về nuôi cấy mô – tế bào1.1.1. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô – tế bào thực vật Tính toàn năng cùng với sự phân hóa và phản phân hóa của tế bào là cơsở lý luận của kỹ thuật nuôi cấy mô – tế bào.1.1.1.1.Tính toàn năng (Totipotence) của tế bào Haberlandt (1902) là người đầu tiên đề xuất phương pháp nuôi cấy môvà tế bào thực vật để chứng minh tính toàn năng của tế bào. Theo ông, mỗi tếbào của bất kỳ cơ thể sinh vật nào đều mang lượng thông tin di truyền cầnthiết và đủ của cả sinh vật đó, vì vậy khi gặp điều kiện thích hợp mỗi tế bàođều có thể phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh [2], [12]. Tính toàn năng của tế bào mà Haberlandt nêu ra chính là cơ sở lý luậncủa phương pháp nuôi cấy mô – tế bào thực vật. Đến nay con người đã hoàntoàn chứng minh được khả năng tái sinh thành một cơ thể thực vật hoàn chỉnhtừ một tế bào riêng rẽ.1.1.1.2. Sự phân hóa và phản phân hóa tế bào Cơ thể thực vật trưởng thành là một chỉnh thể thống nhất bao gồmnhiều cơ quan chức năng khác nhau, trong đó có nhiều loại tế bào khác nhauthực hiện các chức năng cụ thể khác nhau. Tuy nhiên tất cả các loại tế bào đóđều bắt nguồn từ tế bào phôi sinh. Quá trình phân hóa tế bào có thể biểu thị: Tế bào phôi sinh Tế bào giãn Tế bào phân hóa chức năng Tuy nhiên, khi tế bào đã phân hóa thành mô chức năng chúng khônghoàn toàn mất khả năng phân chia của mình. Trong trường hợp cần thiết, điềukiện thích hợp, chúng lại có thể trở về dạng tế bào phôi sinh và lại phân chiamạnh mẽ. Quá trình đó gọi là sự phản phân hóa tế bào, ngược lại với sự phânhóa tế bào. 3 Về bản chất thì quá trình phân hóa và phản phân hóa là một quá trìnhhoạt hóa phân hóa gen. Tại một thời điểm nào đó trong quá trình phát triểncủa cá thể, có một số gen được hoạt hóa (mà vốn trước nay bị ức chế) để chora tính trạng mới, một số gen khác lại bị đình chỉ hoạt động. Điều này xảy ratheo một chương trình đã được mã hóa trong cấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Phương pháp nuôi cấy in vitro Kỹ thuật tạo cây con Mây nếp Phương pháp nhân giống sinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0