Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tập tính sử dụng vùng sống của hai cá thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) tại Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.30 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu về vùng sống và tập tính sử dụng vùng sống của hai cá thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus) góp phần nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát triển loài Voọc quý hiếm này tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tập tính sử dụng vùng sống của hai cá thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) tại Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------ MAI SỸ LUÂN NGHIÊN CỨU TẬP TÍNH SỬ DỤNG VÙNG SỐNG CỦA HAI CÁ THỂ VOỌC CÁT BÀ (Trachypithecus poliocephalusTROUESSART, 1911) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------ MAI SỸ LUÂN NGHIÊN CỨU TẬP TÍNH SỬ DỤNG VÙNG SỐNG CỦA HAI CÁ THỂ VOỌC CÁT BÀ (Trachypithecus poliocephalusTROUESSART, 1911) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỒNG THANH HẢI Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và rèn luyện, khóa học Cao học Lâm nghiệp K19b(2011 - 2013) đã bước vào giai đoạn kết thúc. Được sự nhất trí của của nhà trườngvà Khoa đào tạo Sau đại học, tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài “Nghiêncứu tập tính sử dụng vùng sống của hai cá thể Voọc Cát Bà (Trachypithecuspoliocephalus Trouessart, 1911) tại Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng”. Saugần một năm thực hiện, đến nay đề tài đã hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới TS.Đồng Thanh Hải, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, tạo mọi điềukiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo thuộc khoa Đào tạo Sau đại học,Khoa QLBVTNR; Lãnh đạo và đồng nghiệp tại Dự án Bảo tồn Voọc Cát Bà, Vườnthú Munster đã động viên, giúp tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các nhân viên trạm Kiểm lâm Giỏ Cùng,Vạn Trà, cán bộ Vườn Quốc gia Cát Bà cùng bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiệntốt nhất, giúp đỡ động viên và chia sẻ với tôi một phần công việc trong những ngàythu thập số liệu tại hiện trường. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, tuy nhiên do đối tượng nghiêncứu là loài ngoài tự nhiên, vì vậy rất khó thu thập số liệu một cách đầy đủ. Hơn nữa, dođiều kiện về thời gian và tư liệu tham khảo còn hạn chế nên luận văn chắc chắn khôngtránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của cácnhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu thu thập, kết quả xử lý, tính toán là trung thực và được trích dẫn rõ ràng. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Mai Sỹ Luân ii MỤC LỤCLời cảm ơn .................................................................................................................. iMục lục ....................................................................................................................... iiDanh mục các chữ viết tắt ......................................................................................... ivDanh mục các bảng .....................................................................................................vDanh mục các hình .................................................................................................... viĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................31.1. Vùng sống và một số phương pháp nghiên cứu vùng sống .................................31.1.1. Khái niệm về vùng sống ....................................................................................31.1.2. Một vài phương pháp ước tính vùng sống đang được sử dụng.........................31.1.3. Kích thước vùng sống .......................................................................................41.1.4. Quãng đường di chuyển theo ngày ...................................................................61.1.5. Nơi ngủ ..............................................................................................................71.2. Phân loại học ........................................................................................................91.2.1. Phân loại học Linh trưởng Việt Nam ................................................................91.2.2. Vị trí phân loại của loài Voọc Cát Bà .............................................................111.2. Một số đặc điểm sinh thái và tập tính của loài Voọc Cát Bà .............................111.2.1. Đặc điểm hình thái loài Voọc Cát Bà .............................................................111.2.2. Sinh thái và tập tính.........................................................................................111.3. Các mối đe dọa ...................................................................................................131.3.1. Săn bắn ............................................................................................................131.3.2. Sự chia cắt quần thể ........................................................................................14Chương 2 MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: