Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thành phần vật liệu cháy của rừng Thông ba lá (Pinus kesyia) làm cơ sở đề xuất các biện pháp phòng cháy tại vườn quốc gia Bidoup núi Bà tỉnh Lâm Đồng

Số trang: 122      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.16 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định đặc điểm vật liệu cháy và mối quan hệ giữa vật liệu cháy dưới tán rừng thông ba lá(Pinus kesiya) liên quan trực tiếp đến khả năng gây ra cháy rừng. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thành phần vật liệu cháy của rừng Thông ba lá (Pinus kesyia) làm cơ sở đề xuất các biện pháp phòng cháy tại vườn quốc gia Bidoup núi Bà tỉnh Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN HƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT LIỆU CHÁY CỦA RỪNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesyia) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP-NÚI BÀ TỈNH LÂM ĐỒNGLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN HƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN VẬT LIỆU CHÁY CỦA RỪNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesyia) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP-NÚI BÀ TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHÙNG VĂN KHOA Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nghiên cứu nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Văn Hương ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp,tác giả đã nhận được sự động viên, khích lệ và giúp đỡ của nhiều tập thể và cánhân. Trước tiên, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quýThầy, Cô tham gia giảng dạy lớp cao học Lâm học khoá 18, quý Thầy, Côcông tác tại khoa Sau đại học và quý Thầy, Cô công tác tại Cơ sở 2 - Trườngđại học Lâm nghiệp Việt Nam. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và các bạn đồngnghiệp đang công tác tại Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng; Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Ngọc Kiểng;TS. Phó Đức Đỉnh; Th.Sỹ Nguyễn Như Bình đã giúp đỡ và khuyến khích tôilựa chọn lĩnh vực nghiên cứu của luận văn. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Ts. Phùng Văn Khoa,người đã hết lòng giúp đỡ và hướng dẫn tận tình để tác giả hoàn thành luậnvăn tốt nghiệp. Mặc dầu đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn này sẽkhông tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý củaquý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Văn Hương iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .............................................................................. vDANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................................... viiĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................... 3 1.1 – Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 3 1.2 – Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................... 7Chương 2. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ..................................................................................................................... 12 2.1 – Mục tiêu và giới hạn của đề tài ...................................................................... 12 2.1.1 - Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 12 2.1.2 - Giới hạn của đề tài .................................................................................. 12 2.2 – Quan điểm và phương pháp luận nghiên cứu. ............................................... 13 2.2.1 – Quan điểm ............................................................................................... 13 2.2.2 – Phương pháp luận ................................................................................... 13 2.3 - Nội dung nghiên cứu....................................................................................... 15 2.4 - Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 16 2.4.1 – Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp. .................................................... 16 2.4.2 – Phương pháp điều tra hiện trường ......................................................... 16 2.4.3 - Phương pháp xử lý số liệu: ...................................................................... 19Chương 3. ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................................... 21 3.1- Lược sử đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 21 3.2– Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội ............................................. 22 3.2.1 – Điều kiện tự nhiên ............ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: