Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng bền vững xã Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.79 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Làm rõ được thực trạng quản lý rừng ở xã Cẩm Thịnh; xác định được các yếu tố thuận lợi và khó khăn đối với quản lý rừng ở xã Cẩm Thịnh; đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại xã Cẩm Thịnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng bền vững xã Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Chương trình đào tạo Sau Đại học của Trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam, được sự đồng ý của Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Quản lý tàinguyên rừng và Môi trường, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thựctrạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng bền vữngxã Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” Trong quá trình hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đãnhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, các tổ chức,cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo PGS.TS. Trần Quang Bảo đã giúp đỡ vàhướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Đào tạo Sau đạihọc, Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường đãluôn động viên, giúp đỡ tôi nhiệt tình và chỉ dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quantrọng, giúp tôi nâng cao chất lượng luận văn. Qua đây, tôi cũng xin cảm ơn sự tạo điều kiện của các nhà quản lý, cán bộcông nhân viên chức Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Tĩnh trong quá trình thu thập tàiliệu nghiên cứu thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà đềtài đã sử dụng. Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng nhưng trong quá trình thực hiện đề tàikhông thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quýbáu để bản luận văn được hoàn thiện hơn Cuối cùng, tôi xin cam đoan các kết quả, số liệu được trình bày trong luậnvăn là trung thực, khách quan. Các hình ảnh minh họa trong luận văn là của tác giả. Hà Nội, ngày 25 tháng 2 năm 2014 Tác giả Nguyễn Quang Hùng ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iMỤC LỤC .................................................................................................................. iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... ivDANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................vĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................31.1. Những nhận thức chung về Quản lý rừng bền vững ............................................31.2. Nghiên cứu về quản lý rừng bền vững .................................................................51.2.1. Quản lý rừng bền vững trên thế giới .................................................................51.2.2. Quản lý rừng bền vững ở Việt Nam ..................................................................6Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 152.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .........................................................................152.2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................152.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................152.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................162.4.1. Phương pháp luận............................................................................................162.4.2. Phương pháp thu thập thông tin ......................................................................172.4.3. Phương pháp xử lý thông tin ...........................................................................21Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .223.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường ..................................223.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................223.1.2. Địa hình địa mạo .............................................................................................223.1.3. Khí hậu – Thủy văn .........................................................................................223.1.4. Các nguồn tài nguyên: .....................................................................................233.2. Điều kiện kinh tế xã hội .....................................................................................253.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế ...........................................................................253.2.2. Thực trạng phát triển khu dân cư: ...................................................................263.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng: ...............................................................26 iii3.2.3. Nhận xét chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội: .................................28Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................304.1. Đặc điểm hiện trạng, phân bố tài nguyên rừng tại xã Cẩm Thịnh huyện CẩmXuyên và biến động tài nguyên rừng từ năm 1997 đến nay .....................................304.1.1. Phân bố diện tích các loại rừng và các kiểu sử dụng đất trong khu vực .........304.1.2. Đặc điểm cấu trúc các kiểu rừng chính ...........................................................324.1.3. Đặc điểm tài nguyên động thực vật ................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: