Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tiềm năng giữ nước của rừng trồng cao su trên đất dốc ở Việt Nam

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.68 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được khả năng giữ nước và những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng giữ nước của rừng trồng cao su trên đất dốc; đề xuất được những giải pháp nâng cao khả năng giữ nước của rừng trồng cao su trên đất dốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tiềm năng giữ nước của rừng trồng cao su trên đất dốc ở Việt Nam 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------- ĐOÀN KIM THOAN NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG GIỮ NƯỚCCỦA RỪNG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------ ĐOÀN KIM THOAN NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG GIỮ NƯỚCCỦA RỪNG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số : 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VƯƠNG VĂN QUỲNH Hà Nội, 2010 3 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện và hoàn thành theo Chương trình đào tạo Thạcsĩ của Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Nội. Nhân dịp hoàn thành luận văn, Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc tới PGS.TS.Vương Văn Quỳnh, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tácgiả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Viện sinh thái rừng và Môi trường – TrườngĐại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Sau đại học và Lãnh đạo Trường Đạihọc Lâm nghiệp, đã động viên, giúp đỡ Tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn tổng công ty, công ty, nông – lâm trường caosu; các địa phương và cá nhân ở các khu vực nghiên cứu đã dành thời gian giúp đỡTác giả trong thời gian thu thập tài liệu. Xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã khuyến khích và giúp đỡ Tác giả trong quátrình thực hiện luận văn. Mặc dù đã làm việc nỗ lực nhưng do trình độ hạn chế về nhiều mặt, nên luậnvăn này không thể tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Tác giả rất mong nhậnđược những lời đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô, bạn bè và xin chânthành tiếp thu mọi ý kiến đóng góp. Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng cá nhân tôi. Các số liệu, kếtquả nghiên cứu trong luân văn này mà tôi sử dụng chưa từng được công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Xuân Mai, ngày 15 tháng 05 năm 2010 Học viên thực hiện Đoàn Kim Thoan 4 MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cảm ơn iMục lục iiDanh mục các từ viết tắt vDanh mục các bảng viiDanh mục các hình xĐẶT VẤN ĐỀ 1Chương1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2 1.1 Trên thế giới 2 1.2 Ở Việt Nam 8Chương 2 MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 13 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Lý luận 13 2.1.2 Thực tiễn 13 2.2 Giới hạn nghiên cứu 13 2.3 Đối tượng nghiên cứu 13 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng cao su có liên quan 2.4.1 14 đến khả năng giữ nước Nghiên cứu đặc điểm đất dưới rừng cao su có liên quan 2.4.2 14 đến khả năng giữ nước Nghiên cứu tiểu khí hậu dưới rừng cao su có liên quan 2.4.3 14 đến khả năng giữ nước Nghiên cứu đặc điểm bốc thoát hơi nước của rừng cao 2.4.4 14 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: