Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng của Bộ cánh nửa cứng (Hemiptera) và đề xuất một số biện pháp quản lý ở Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.00 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤc tiêu của đề tài nghiên cứu là xác định được thành phần loài và tính đa dạng các loài Bọ xít thuộc Bộ cánh nửa cứng (Hemiptera) tại VQG Cúc Phương, từ đó làm cơ sở khoa học để đề xuất một số biện pháp quản lý. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng của Bộ cánh nửa cứng (Hemiptera) và đề xuất một số biện pháp quản lý ở Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đãnhận được rất nhiều sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, côgiáo, các đơn vị, cá nhân. Tôi rất may mắn và vinh hạnh khi được làm việc và biết ơn rất nhiềuđối với GS.TS Nguyễn Thế Nhã, người thầy đã bồi dưỡng, khuyến khích vàtruyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tác giả trong suốt thờigian học tập và thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các cán bộ giảng viên Bộ mônBảo vệ thực vật rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, phòngĐào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp đã luôn tạo điều kiện giúpđỡ, hướng dẫn tận tình và chỉ dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúpcho đề tài được hoàn thiện và đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra. Qua bản đề tài này, tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến Bangiám đốc cùng toàn thể cán bộ, công chức, viên chức trong Vườn quốc giaCúc Phương đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trong suốt thời gian thu thập,điều tra số liệu hiện trường. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn và mong nhận được những ý kiến,chỉ dẫn của các nhà khoa học và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn “Nghiên cứu tính đa dạng của Bộ cánhnửa cứng (Hemiptera) và đề xuất một số biện pháp quản lý ở Vườn quốc giaCúc Phương, tỉnh Ninh Bình” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi thựchiện dưới sự hướng dẫn của GS .TS Nguyễn Thế Nhã . Các nội dung nghiêncứu và kết quả được trì nh bày trong luậ n văn là trung thực và chưa được côngbố trong bất kỳ luận văn nào. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2016 Học viên Phạm Kiên Cường 3 MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN..................................................................................................1LỜI CAM ĐOAN............................................................................................2DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................6DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................7DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................8ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................9Chương 1........................................................................................................11TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................................................111.1. Khái quát chung về côn trùng...................................................................111.2. Đặc điểm hình thái, sinh học, đặc trưng phân bố của Bộ cánh nửa cứngHemiptera........................................................................................................111.2.1. Đặc điểm hình thái.................................................................................121.2.2. Sinh học.................................................................................................141.2.3. Đặc trưng phân bố.................................................................................151.3. Nghiên cứu về côn trùng bộ Hemiptera ở ngoài nước.............................161.4. Nghiên cứu về bộ Hemiptera ở trong nước..............................................181.5. Tình hình nghiên cứu về bọ xít ở VQG Cúc Phương...............................20Chương 2........................................................................................................21ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU.....................................................212.1. Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới.................................................................212.2. Đặc điểm địa hình.....................................................................................212.3. Khí hậu, thủy văn.....................................................................................222.3.1. Chế độ nhiệt...........................................................................................222.3.2. Chế độ mưa............................................................................................232.3.3. Độ ẩm không khí..................................................................................232.3.4. Chế độ gió.............................................................................................232.3.5. Thủy văn................................................................................................242.3.6. Địa chất thổ nhưỡng..............................................................................252.4. Đặc điểm khu hệ động, thực vật...............................................................27 42.5. Tình hình kinh tế và xã hội.......................................................................292.5.1. Cơ cấu kinh tế........................................................................................292.5.1.1. Dân tộc, dân số và lao động................................................................292.5.1.2. Hiện trạng sản xuất.............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: