Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng của Khu hệ chim tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.64 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn Ngọc Sơn - Ngổ Luông cũng như của cả khu vực hành lang xanh Cúc Phương – Pù Luông. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng của Khu hệ chim tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------- NGUYỄN CHÍ THÀNHNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA KHU HỆ CHIM TẠI KHU BẢOTỒN THIÊN NHIÊN NGỌC SƠN - NGỔ LUÔNG, TỈNH HOÀ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học caotrên thế giới, đặc biệt là hệ động vật rừng, trong đó nổi bật là các loài chim.Theo thống kê, đến nay số loài chim đã biết của Việt Nam là 874 loài(Nguyễn Cử, 2005), trong số đó có nhiều loài đặc hữu như Gà lôi lam HàTĩnh (Lophura hatinhensis), Gà so cổ hung (Arborophila davidi)…Cùng vớiviệc phát hiện ra 3 loài chim mới trong những năm cuối thế kỷ 20 là KhướuNgọc Linh (Garrulax ngoclinhensis), Khướu vằn đầu đen (Actinodurasodangorum) và Khướu Kon Ka Kinh (Garrulax kongkakingensi) đã cho thấytài nguyên động vật nói chung và chim nói riêng của Việt Nam rất đa dạng,phong phú và còn nhiều bí ẩn để khám phá. Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông (KBTNSNL) đượcthành lập năm 2004, nằm phía Tây Nam của tỉnh Hoà Bình với tổng diện tíchlà 19.254 ha, trên địa bàn của 7 xã: Ngọc Sơn, Tự Do, Ngọc Lâu, Tân Mỹ(huyện Lạc Sơn) và Ngổ Luông, Nam Sơn, Bắc Sơn (huyện Tân Lạc), tỉnhHoà Bình. Đây được coi là khu vực hành lang xanh nối liền Vườn Quốc gia(VQG) Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình đến Khu BTTN Pù Luông, tỉnh ThanhHoá; là một mắt xích quan trọng trong tổ hợp các khu bảo vệ từ VQG CúcPhương đến biên giới Việt Lào. KBTNSNL là khu vực được đặc trưng bởi hệ sinh thái rừng trên núi đávôi điển hình và độc đáo của Việt Nam; là khu vực tiêu biểu cho sự chuyểntiếp giữa vùng núi Tây Bắc và vùng đồng bằng sông Hồng với diện tích rừngtự nhiên lớn, tập trung, đa dạng về hệ động thực vật. Đặc biệt, khu vực nằmtrong vùng phân bố của nhiều loài quý hiếm, có giá trị bảo tồn cao; nhiều loàicó tên trong sách đỏ Việt Nam và trong danh sách những loài bi đe doạ củaIUCN. Trong đó, lớp chim là một trong những thành phần quan trọng nhấttrong hệ thống sinh vật tạo nên tính đa dạng sinh học cao cho khu vực. Tuy 2nhiên, cho đến nay có rất ít những công trình nghiên cứu một cách đầy đủ vềkhu hệ chim tại đây. Theo kết quả nghiên cứu mới nhất tại KBTNSNL, có253 loài chim đã được ghi nhận (Lê Trọng Đạt et al., 2008)[14]. Tuy nhiên,quá trình điều tra này chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn, mặt khác lại vàothời điểm mùa đông nên có thể sẽ bỏ sót nhiều loài do đặc tính của các loàichim là thường không sinh sản và hoạt động mạnh vào mùa đông. Do vậy,việc nghiên cứu khu hệ chim tại khu vực là một trong những yêu cầu cấpthiết, có ý nghĩa thực tiễn cao về mặt khoa học và bảo tồn. Chính vì vậy, tôitiến hành đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tính đa dạng của Khu hệ chim tạiKhu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình”. Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học để góp phần đề xuất những giảipháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học tại KBTNSNL một cách hiệu quả. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Nghiên cứu chim tại Việt Nam Nghiên cứu chim tại Việt Nam có thể chia làm hai giai đoạn cơ bản,trước năm 1954 và sau năm 1954. Trước năm 1954, đã có một số công trình khoa học nghiên cứu vềchim, trong đó có thể kể đến: Năm 1758, tài liệu chim đầu tiên là bản mô tả loài gà rừng (Gallusgallus) với tiêu bản chim bắt được ở đảo Côn Lôn. Sau đó 30 năm, Gơmơlanhđã mô tả loài thứ hai bắt được ở Đông Dương là loài Chim xanh Nam Bộ(Chloropsis cochinensis). Đây được coi là hai công trình đầu tiên nghiên cứuvề chim tại Việt Nam. Từ những năm 1874 đến 1903, công trình “Chim Căm pu chia, Lào,Nam Bộ và Bắc Bộ Việt Nam” của tác giả M. E. Oustalet được xuất bản.Từnăm 1905 đến 1907, Uxtalê và Gecmanh cho xuất bản tập “Danh sách Chimmiền Nam Nam Bộ”. Cũng vào thời gian này, Butan đã công bố kết quả sưutầm chim Việt Nam trong tập “Mười năm nghiên cứu động vật”. Ông đã ghinhận được 90 loài và một số dẫn liệu về sinh học của một số loài (Võ Quý,1975)[9]. Năm 1918, Boden Klox đã tổ chức một cuộc sưu tầm chim của ĐôngDương, trong đó 1525 tiêu bản được sưu tầm. Kết quả ghi nhận được 235 loàivà phân loài trong đó có 34 dạng mới cho khoa học. Trong khoảng thời gianđó nhà Điểu học người Nhật Kurôđa đã phân tích bộ sưu tập chim của S.Txikia và đã ghi nhận được 130 loài và phân loài (Võ Quý, 1975)[9]. Từ năm 1923 đến năm 1938, 7 cuộc sưu tầm lớn trên lãnh thổ ĐôngDương đã được tiến hành bởi một nhóm các nhà khoa học: J. Dơlacua, P.Jabuiơ, J. Grinuây… Kết quả 23.000 tiêu bản được thu thập và giám định tại 4Pháp (Võ Quý, 1981)[10]. Đến năm 1940, Dơlacua và Grinuây cho xuất bảndanh sách chim thu thập được trong cuộc sưu tầm chim lần thứ 7 gồm 224loài và phân loài. Từ năm 1941 – 1950, chỉ có một số công trình nhỏ nghiên cứu về chimtại Đông Dương. Năm 1951, Dơlacua lại bổ sung lần thứ 3 danh sách chimĐông Dương dựa trên một số kết quả nghiên cứu trước đó (J. Delacour,1951). Lần này tác giả đã mở rộng thêm danh sách đến 1085 loài và phân loàitrong đó có 2 loài mới (Võ Quý, 1981)[10]. Như vậy, trước năm 1954 các công trình nghiên cứu về chim còn hạnchế và chủ yếu được thực hiện bởi các tác giả người nước ngoài. Sau 1954, các công trình nghiên cứu về chim mới được thực hiện trở lạisau khi bị gián đoạn do chiến tranh. Đáng chú ý là các công trình nghiên cứucủa các tác giả: Năm 1971, Võ Quý đã công bố công trình “Sinh học các loài chimthường gặp ở Việt Nam”[8]. Đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng của Khu hệ chim tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------- NGUYỄN CHÍ THÀNHNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA KHU HỆ CHIM TẠI KHU BẢOTỒN THIÊN NHIÊN NGỌC SƠN - NGỔ LUÔNG, TỈNH HOÀ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học caotrên thế giới, đặc biệt là hệ động vật rừng, trong đó nổi bật là các loài chim.Theo thống kê, đến nay số loài chim đã biết của Việt Nam là 874 loài(Nguyễn Cử, 2005), trong số đó có nhiều loài đặc hữu như Gà lôi lam HàTĩnh (Lophura hatinhensis), Gà so cổ hung (Arborophila davidi)…Cùng vớiviệc phát hiện ra 3 loài chim mới trong những năm cuối thế kỷ 20 là KhướuNgọc Linh (Garrulax ngoclinhensis), Khướu vằn đầu đen (Actinodurasodangorum) và Khướu Kon Ka Kinh (Garrulax kongkakingensi) đã cho thấytài nguyên động vật nói chung và chim nói riêng của Việt Nam rất đa dạng,phong phú và còn nhiều bí ẩn để khám phá. Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông (KBTNSNL) đượcthành lập năm 2004, nằm phía Tây Nam của tỉnh Hoà Bình với tổng diện tíchlà 19.254 ha, trên địa bàn của 7 xã: Ngọc Sơn, Tự Do, Ngọc Lâu, Tân Mỹ(huyện Lạc Sơn) và Ngổ Luông, Nam Sơn, Bắc Sơn (huyện Tân Lạc), tỉnhHoà Bình. Đây được coi là khu vực hành lang xanh nối liền Vườn Quốc gia(VQG) Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình đến Khu BTTN Pù Luông, tỉnh ThanhHoá; là một mắt xích quan trọng trong tổ hợp các khu bảo vệ từ VQG CúcPhương đến biên giới Việt Lào. KBTNSNL là khu vực được đặc trưng bởi hệ sinh thái rừng trên núi đávôi điển hình và độc đáo của Việt Nam; là khu vực tiêu biểu cho sự chuyểntiếp giữa vùng núi Tây Bắc và vùng đồng bằng sông Hồng với diện tích rừngtự nhiên lớn, tập trung, đa dạng về hệ động thực vật. Đặc biệt, khu vực nằmtrong vùng phân bố của nhiều loài quý hiếm, có giá trị bảo tồn cao; nhiều loàicó tên trong sách đỏ Việt Nam và trong danh sách những loài bi đe doạ củaIUCN. Trong đó, lớp chim là một trong những thành phần quan trọng nhấttrong hệ thống sinh vật tạo nên tính đa dạng sinh học cao cho khu vực. Tuy 2nhiên, cho đến nay có rất ít những công trình nghiên cứu một cách đầy đủ vềkhu hệ chim tại đây. Theo kết quả nghiên cứu mới nhất tại KBTNSNL, có253 loài chim đã được ghi nhận (Lê Trọng Đạt et al., 2008)[14]. Tuy nhiên,quá trình điều tra này chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn, mặt khác lại vàothời điểm mùa đông nên có thể sẽ bỏ sót nhiều loài do đặc tính của các loàichim là thường không sinh sản và hoạt động mạnh vào mùa đông. Do vậy,việc nghiên cứu khu hệ chim tại khu vực là một trong những yêu cầu cấpthiết, có ý nghĩa thực tiễn cao về mặt khoa học và bảo tồn. Chính vì vậy, tôitiến hành đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tính đa dạng của Khu hệ chim tạiKhu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình”. Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học để góp phần đề xuất những giảipháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học tại KBTNSNL một cách hiệu quả. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Nghiên cứu chim tại Việt Nam Nghiên cứu chim tại Việt Nam có thể chia làm hai giai đoạn cơ bản,trước năm 1954 và sau năm 1954. Trước năm 1954, đã có một số công trình khoa học nghiên cứu vềchim, trong đó có thể kể đến: Năm 1758, tài liệu chim đầu tiên là bản mô tả loài gà rừng (Gallusgallus) với tiêu bản chim bắt được ở đảo Côn Lôn. Sau đó 30 năm, Gơmơlanhđã mô tả loài thứ hai bắt được ở Đông Dương là loài Chim xanh Nam Bộ(Chloropsis cochinensis). Đây được coi là hai công trình đầu tiên nghiên cứuvề chim tại Việt Nam. Từ những năm 1874 đến 1903, công trình “Chim Căm pu chia, Lào,Nam Bộ và Bắc Bộ Việt Nam” của tác giả M. E. Oustalet được xuất bản.Từnăm 1905 đến 1907, Uxtalê và Gecmanh cho xuất bản tập “Danh sách Chimmiền Nam Nam Bộ”. Cũng vào thời gian này, Butan đã công bố kết quả sưutầm chim Việt Nam trong tập “Mười năm nghiên cứu động vật”. Ông đã ghinhận được 90 loài và một số dẫn liệu về sinh học của một số loài (Võ Quý,1975)[9]. Năm 1918, Boden Klox đã tổ chức một cuộc sưu tầm chim của ĐôngDương, trong đó 1525 tiêu bản được sưu tầm. Kết quả ghi nhận được 235 loàivà phân loài trong đó có 34 dạng mới cho khoa học. Trong khoảng thời gianđó nhà Điểu học người Nhật Kurôđa đã phân tích bộ sưu tập chim của S.Txikia và đã ghi nhận được 130 loài và phân loài (Võ Quý, 1975)[9]. Từ năm 1923 đến năm 1938, 7 cuộc sưu tầm lớn trên lãnh thổ ĐôngDương đã được tiến hành bởi một nhóm các nhà khoa học: J. Dơlacua, P.Jabuiơ, J. Grinuây… Kết quả 23.000 tiêu bản được thu thập và giám định tại 4Pháp (Võ Quý, 1981)[10]. Đến năm 1940, Dơlacua và Grinuây cho xuất bảndanh sách chim thu thập được trong cuộc sưu tầm chim lần thứ 7 gồm 224loài và phân loài. Từ năm 1941 – 1950, chỉ có một số công trình nhỏ nghiên cứu về chimtại Đông Dương. Năm 1951, Dơlacua lại bổ sung lần thứ 3 danh sách chimĐông Dương dựa trên một số kết quả nghiên cứu trước đó (J. Delacour,1951). Lần này tác giả đã mở rộng thêm danh sách đến 1085 loài và phân loàitrong đó có 2 loài mới (Võ Quý, 1981)[10]. Như vậy, trước năm 1954 các công trình nghiên cứu về chim còn hạnchế và chủ yếu được thực hiện bởi các tác giả người nước ngoài. Sau 1954, các công trình nghiên cứu về chim mới được thực hiện trở lạisau khi bị gián đoạn do chiến tranh. Đáng chú ý là các công trình nghiên cứucủa các tác giả: Năm 1971, Võ Quý đã công bố công trình “Sinh học các loài chimthường gặp ở Việt Nam”[8]. Đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Đa dạng Khu hệ chim Bảo tồn động vật hoang dã Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc SơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0