Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật bậc cao có mạch tại vùng núi Viên Nam thuộc Vườn quốc gia Ba Vì (Hà Nội)

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 890.88 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 58,000 VND Tải xuống file đầy đủ (58 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này nghiên cứu mô tả, đánh giá các kiểu thảm thực vật trong phạm vi nghiên cứu. Xây dựng danh lục các loài và đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở khu vực nghiên cứu. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật bậc cao có mạch tại vùng núi Viên Nam thuộc Vườn quốc gia Ba Vì (Hà Nội)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------------- LÊ ANH VINHNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAOCÓ MẠCH TẠI VÙNG NÚI VIÊN NAM THUỘC VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ (HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI NĂM 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------------- LÊ ANH VINHNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI VÙNG NÚI VIÊN NAM THUỘC VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ (HÀ NỘI) Chuyên ngành Lâm học Mã số:: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS- TSKH . NGUYỄN NGHĨA THÌN HÀ NỘI NĂM 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------------- LÊ ANH VINH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT BẬC CAOCÓ MẠCH TẠI VÙNG NÚI VIÊN NAM THUỘC VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ (HÀ NỘI) Chuyên ngành Lâm học Mã số:: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS- TSKH . NGUYỄN NGHĨA THÌN HÀ NỘI, NĂM 2011Luận văn được hoàn thành tại: Khoa sau đại học Trường đại học lâm nghiệpNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH. NGUYỄN NGHĨA THÌNNGƯỜI PHẢN BIỆN 1 : ............................................................................................. ............................................................................................NGƯỜI PHẢN BIỆN 2 : .............................................................................................. ...............................................................................................NGƯỜI PHẢN BIỆN 3 : ................................................................................................ ..............................................................................................Luận vặ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn theo qyuết định số .... ngày... Tháng ... năm 2011 họp tại: Trường Đại học Lâm nghiệpVào hồi : ... giờ ngày .... tháng ... năm 2011Có thể tìm hiểu luận văn tại : Thư viện – Trường Đại học Lâm nghiệpTRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC PHIẾU HỌC VIÊN1. Họ và tên : LÊ ANH VINH2. Ngày sinh : 02 - 8 - 1976 . Nơi sinh : Thanh oai - Hà Nội3. Lớp : Cao học 17B - Lâm học. Khoá : 174. Chức vụ, đơn vị công tác : Hạt kiểm lâm - Vườn Quốc Gia Ba Vì5. Địa chỉ cơ quan : Xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì ,Thành phố Hà Nội6. Địa chỉ nhà riêng: Tập thể Trường THPT Xuân Khanh, Phường Xuân Khanh,Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội7. Điện thoại : Cơ quan : 0433881083 Di động : 0982020043 Học viên Lê Anh Vinh 1 MỞ ĐẦU Theo các nhà khoa học, trên trái đất của chúng ta đã trải qua 5 lần diệtchủng và lần gần đây nhất là 65 triệu năm về trước. Đó là sự diệt chủng củaKhủng long là một ví dụ sinh động và sẽ có thể có một cuộc diệt chủng thứ 6xảy ra là: sự mất đa dạng sinh học, mà nguyên nhân chính lại do chính conngười chúng ta gây ra. Cuộc sống của chúng ta liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên màtrái đất đã cung cấp: không khí mà chúng ta thở, thức ăn mà chúng ta ăn, giọtnước mà chúng ta uống đều có từ “đa dạng sinh học”. Nhưng hiện nay với sựkhai thác quá mức và không khoa học của mình, con người phải đứng trướcmột thử thách hết sức gay go, đó là sự gia tăng mất mát về các loài động vật,thực vật. Đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất mà khó có thể táitạo được trên thế giới, nó là cơ sở của sự sống còn, thịnh vượng và phát triểnbền vững của loài người. Sự mất mát về đa dạng sinh học dẫn đến làm mất trạng thái cân bằngcủa môi trường sinh thái kéo theo những thảm họa mà loài người đang phảigánh chịu, đặc biệt trong những năm gần đây, như động đất, sóng thần, lũ lụt,hạn hán, gió bão, cháy rừng, môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề, ngày càngxuất hiện nhiều căn bệnh hiểm nghèo... Đó là hậu quả của việc mất đa dạngsinh học. Chính vì thấy được tầm quan trọng to lớn đó mà nhiều quốc gia trên thếgiới đã tham gia ký công ước quốc tế về vấn đề bảo tồn đa dạng sinh họcđược thông qua hội nghị thượng đỉnh ở Rio de Janeiro (Braxin, 1992). Theocông ước này thì bảo tồn sinh học là cái mốc đánh dấu sự cam kết của cácQuốc gia trên thế giới về nguồn tài nguyên sinh vật và nguồn lợi thu đượcphải được phân chia công bằng. 2 Hệ thực vật của chúng ta rất đa dạng và phong phú về thành phần loài;nhiều nhà khoa học đã dự đoán ở nước ta có khoảng 12000 loài thực vật bậccao có mạch: chỉ tính riêng 3 tập Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ(1991-1993) đã vẽ hình và miêu tả được 10580 loài thực vật bậc cao có mạch. Ngoài ra có rất nhiều công trình nghiên cứu được công bố : 273 loài thú, 773loài chim, 180 loài bò sát ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: