Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.51 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 97,000 VND Tải xuống file đầy đủ (97 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá được tính đa dạng sinh học về thành phần loài, công dụng và giá trị bảo tồn của hệ thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha; đề xuất được các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật có hiệu quả tài nguyên thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bấtcứ công trình nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánhgiá luận văn của Hội đồng khoa học./. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Hùng Chiến ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn Thạc sĩ khoa học Lâmnghiệp, tôi luôn nhận được quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của Nhà trường, Ban quản lý rừngđặc dụng Xuân Nha, chính quyên địa phương nơi thực tập và bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này, cho phép tôi lòng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, côgiáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban lãnh đạo, cán bộ của Ban quản lý Khu bảo tồn thiênnhiên Xuân Nha và bà con nhân dân các xã Xuân Nha, Chiềng Xuân, Tân Xuân huyện VânHồ, xã Chiềng Sơn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Đặc biệt cho tôi gửi lời cảm ơn chânthành đến PGS. TS. Hoàng Văn Sâm người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp đỡ tôihoàn thành bản luận văn tốt nghiệp đúng thời hạn. Tuy nhiên, trong khuôn khổ thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, đề tài chỉ mớiphần nào đánh giá được tính đa dạng vê thành phần loài, số loài thực vật quý hiếm, giá trịsử dụng của tài nguyên thực vật của Khu bảo tôn thiên nhiên Xuân và đề xuất được một sốgiải pháp bảo tồn hê thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La. Do vậy,chắc chắn đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học cùng bạn bè đồng nghiệp để luận vănđược hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 10 năm 2015 Học Viên Nguyễn Hùng Chiên iii MỤC LỤC TrangTên trang bìaLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CAC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. vDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... viiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 4 1.1. Nhận thức chung về đa dạng sinh học .................................................... 4 1.2. Tổng quan nghiên cứu về đa dạng thực vật ............................................ 5 1.2.1. Nghiên cứu về hệ thực vật................................................................ 5Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU.................................................................................................. 11 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 11 2.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 11 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 11 2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 12 2.4.1. Công tác chuẩn bị ........................................................................... 12 2.4.2. Điều tra ngoại nghiệp ..................................................................... 12 2.4.3. Xử lý nội nghiệp ............................................................................. 17Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ............................... 21 3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 21 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: