Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học thú tại Khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị làm cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý, bảo tồn
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.05 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định tầm quan trọng của KBTTN ĐaKrông về mặt bảo tồn tính đa dạng sinh học thú. Phân cấp mức độ đe doạ đến một số nhóm loài thú. Xác định các khu vực ưu tiên bảo tồn thú trong khu bảo tồn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học thú tại Khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị làm cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý, bảo tồn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐẮC MẠNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THÚ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐẮC MẠNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THÚ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ Tài nguyên rừng Mã số: 60. 62. 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Xuân Đặng Hà Nội - 2008 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ trường Đại học Lâm nghiệp, cán bộ Viện sinh thái&tài nguyên sinh vật- Viện khoa học và công nghệ Việt Nam. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Xuân Đặng - Phòng Động vật học Có xương sống- Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Tiếp theo, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Đỗ Quang Huy, TS. Đồng Thanh Hải- Trường Đại học Lâm nghiệp đã đóng góp những ý kiến quí báu giúp tôi hoàn thiện công trình. Xin bày tỏ lòng cảm ơn Bộ môn Động vật rừng, khoa Đào tạo sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khu bảo tồn thiên nhiên Đa Krông, phòng Kỹ thuật, Hạt kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, Ủy ban nhân dân xã Ba Lòng, xã Húc Nghì, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu phục vụ xây dựng luận văn. Cảm ơn sự tài trợ về thiết bị nghiên cứu của tổ chức IDEA WILD cho nghiên cứu này. Xin được cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ và khuyến khích động viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Tôi xin được gửi lời cảm ơn những người thân trong gia đình đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi cả về tinh thần và vật chất để tôi yên tâm hoàn thành luận văn. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, tháng10 năm 2008 NGUYỄN ĐẮC MẠNH CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ĐDSH : Đa dạng sinh học GIS : Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Information System) HGĐ : Hộ gia đình HST : Hệ sinh thái IUCN : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (The World Conservation Union) KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KTXH : Kinh tế xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nxb : Nhà xuất bản PRA : Đánh giá nông thôn có sự tham gia (Participatory Rural Appraisal) QLBT : Quản lý bảo tồn RRA Đánh giá nhanh nông thôn (Rapid Rural Appraisal) VQG : Vườn quốc gia WWF : Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature) WRI Viện tài nguyên thế giới (World Resources Institute) UBKHKT Uỷ ban khoa học kỹ thuật MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học 3 1.2 Lịch sử nghiên cứu đa dạng sinh học thú ở Việt Nam 6 1.3 Lịch sử nghiên cứu đa dạng sinh học thú ở Quảng Trị và khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông 12 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG 14 2.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 25 CHƯƠNG 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Thành phần phân loại của khu hệ thú ở KBTTN ĐaKrông 41 4.2 Giá trị bảo tồn của khu hệ thú ở KBTTN ĐaKrông 45 4.3 Yêu cầu sinh thái và hiện trạng quần thể của các loài thú ưu tiên bảo tồn tại KBTTN ĐaKrông 49 4.4 Các đe doạ đối với khu hệ thú và đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông 56 4.5 Khu vực ưu tiên bảo tồn thú trong KBTTN ĐaKrông 65 4.6 Vấn đề khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên sinh vật của cộng đồng địa phương 72 4.7 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông 81 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 92 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam được xem là điểm nóng về đa dạng sinh họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học thú tại Khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị làm cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý, bảo tồn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐẮC MẠNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THÚ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐẮC MẠNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC THÚ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO TỒN Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ Tài nguyên rừng Mã số: 60. 62. 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Xuân Đặng Hà Nội - 2008 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ trường Đại học Lâm nghiệp, cán bộ Viện sinh thái&tài nguyên sinh vật- Viện khoa học và công nghệ Việt Nam. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Xuân Đặng - Phòng Động vật học Có xương sống- Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Tiếp theo, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Đỗ Quang Huy, TS. Đồng Thanh Hải- Trường Đại học Lâm nghiệp đã đóng góp những ý kiến quí báu giúp tôi hoàn thiện công trình. Xin bày tỏ lòng cảm ơn Bộ môn Động vật rừng, khoa Đào tạo sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khu bảo tồn thiên nhiên Đa Krông, phòng Kỹ thuật, Hạt kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông, Ủy ban nhân dân xã Ba Lòng, xã Húc Nghì, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu phục vụ xây dựng luận văn. Cảm ơn sự tài trợ về thiết bị nghiên cứu của tổ chức IDEA WILD cho nghiên cứu này. Xin được cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ và khuyến khích động viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Tôi xin được gửi lời cảm ơn những người thân trong gia đình đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi cả về tinh thần và vật chất để tôi yên tâm hoàn thành luận văn. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, tháng10 năm 2008 NGUYỄN ĐẮC MẠNH CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ĐDSH : Đa dạng sinh học GIS : Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Information System) HGĐ : Hộ gia đình HST : Hệ sinh thái IUCN : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (The World Conservation Union) KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KTXH : Kinh tế xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nxb : Nhà xuất bản PRA : Đánh giá nông thôn có sự tham gia (Participatory Rural Appraisal) QLBT : Quản lý bảo tồn RRA Đánh giá nhanh nông thôn (Rapid Rural Appraisal) VQG : Vườn quốc gia WWF : Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature) WRI Viện tài nguyên thế giới (World Resources Institute) UBKHKT Uỷ ban khoa học kỹ thuật MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học 3 1.2 Lịch sử nghiên cứu đa dạng sinh học thú ở Việt Nam 6 1.3 Lịch sử nghiên cứu đa dạng sinh học thú ở Quảng Trị và khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông 12 CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG 14 2.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 25 CHƯƠNG 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Thành phần phân loại của khu hệ thú ở KBTTN ĐaKrông 41 4.2 Giá trị bảo tồn của khu hệ thú ở KBTTN ĐaKrông 45 4.3 Yêu cầu sinh thái và hiện trạng quần thể của các loài thú ưu tiên bảo tồn tại KBTTN ĐaKrông 49 4.4 Các đe doạ đối với khu hệ thú và đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông 56 4.5 Khu vực ưu tiên bảo tồn thú trong KBTTN ĐaKrông 65 4.6 Vấn đề khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên sinh vật của cộng đồng địa phương 72 4.7 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên ĐaKrông 81 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 92 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam được xem là điểm nóng về đa dạng sinh họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Bảo tồn khu hệ thú Phát triển hệ sinh thái rừng Bảo vệ động vật hoang dãTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0