Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.85 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 67,000 VND Tải xuống file đầy đủ (67 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được tính đa dạng loài cây gỗ tại khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, Quảng Ninh, từ đó đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------------- ĐỖ XUÂN TRƯỜNGNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÂY GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐỒNG SƠN - KỲ THƯỢNG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Lâm nghiệp,tôi luôn nhận được sự quan tâm dạy dỗ và chỉ bảo ân cần của các thầy giáo, cô giáo,sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp, sự động viên kịp thời củagia đình và người thân đã giúp tôi vượt qua những trở ngại và khó khăn để hoàn thànhchương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ sự chân thành cảm ơn tới TS. Hoàng VănSâm - Trường Đại học Lâm nghiệp đã hướng dẫn khoa học và tạo mọi điều kiện tốtnhất cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, khoa Đào tạo Sau đạihọc, khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trường, các Giáo sư, Tiến sĩ hợp tácgiảng dạy tại khoa Sau đại học, đặc biệt là các thầy cô công tác tại Trung tâm Đadạng sinh học và Bộ Môn Thực vật rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Xin cảm ơn Ban quản lý và cán bộ công nhân viên và đặc biệt là ông NgôQuang Tuân, giám đốc khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn- Kỳ Thượng, huyệnHoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh đã giúp đỡ tôi trong việc điều tra nghiên cứu thực tế đểhoàn thành luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, do điều kiện hạn chế về thờigian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên không tránh khỏi những thiếusót. Tôi mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, côgiáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính toán là trung thực và đượctrích dẫn rõ ràng. Xin chân thành cảm ơn! Hạ Long, ngày 10 tháng 9 năm 2011 Tác giả Đỗ Xuân Trường MỤC LỤC TrangTrang phụ bìa.......................................................................................................Lời cảm ơn ..........................................................................................................Mục lục ...............................................................................................................Danh mục các từ viết tắt.....................................................................................iDanh mục các bảng ..........................................................................................iiĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1Chương 1 ....................................................................................................................3TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................3 1.1. Nhận thức chung về đa dạng sinh học ..........................................................3 1.2. Tổng quan nghiên cứu về đa dạng thực vật .................................................4 1.2.1. Trên thế giới ...............................................................................................4 1.2.2. Ở Việt Nam ................................................................................................5 1.2.3. Nghiên cứu thực vật tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng ....................7Chương 2 ....................................................................................................................9MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ ..........................................................9PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................9 2.1. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu ................................................................9 2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................9 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................9 2.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................9 2.3. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................9 2.3.1. Phương pháp kế thừa .................................................................................9 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu hệ thực vật ......................................................10Chương 3 ..................................................................................................................20 3.1. Đặc điểm tự nhiên .........................................................................................20 3.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới hành chính ........................................................20 3.1.2. Địa hình địa thế ........................................................................................21 3.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng ............................................................................21 3.1.4. Khí hậu ........... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: